Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Xin hỏi về bệnh khô vằn ở lúa và cách phòng trừ?
Rhizoctonia solani Kuhn
Bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết nóng ẩm nên ở miền Bắc vụ chiêm xuân bệnh xuất hiện từ tháng 3; 4, vụ mùa bệnh xuất hiện ngay từ khi lúa bắt đầu đẻ nhánh nên thường hại nặng hơn vụ chiêm xuân. Ruộng lúa cấy dày, rậm rạp, bón đạm lai rai về cuối vụ bệnh nặng.
Cách phòng trừ:
- Cấy dày vừa phải, bón phân cân đối. 
- Phân chuồng phải được ủ kỹ.
- Khi lúa bị bệnh có thể dọn sạch tàn dư bệnh trên ruộng kết hợp phun thuốc trừ bệnh.
- Sử dụng các lọai thuốc trừ bệnh như Validacin 3SL, 5L, 5SP; Vacocin 3SL; Anlicin 5WP, 5SL....
Chú ý: Nếu bệnh xuất hiện muộn vào thời kỳ lúa trỗ chín có thể leo lên lá đòng thì cần phun, không leo lên lá đòng là an toàn.
Nguồn: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình