Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
-   Đăng ký Hộ tịch, Hộ khẩu, CMND
-   Hệ thống luật đất đai
-   Luật sở hữu trí tuệ
-   Luật Doanh nghiệp
-   Luật ban hành Văn bản quy phạm
-   Luật thừa kế
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
Xin cho biết kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long?
a. Đất phù sa sông Tiền và sông Hậu
 
Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ:( NPK: 100,60,60)
 
Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót
(%)
Thúc đợt 1
(%)
Khi lúa
hồi xanh
Thúc đợt
2 (%)
Khi phân
hóa đòng
Thúc đợt 3
(%)
Trước trỗ bông12 –
15 ngày
 
Ngắn ngày Phân chuồng 8000 100 - -  
Urê 217 40 40 20  
Lân supe 300 100 - -  
Kaliclorua 120 30 30 40  
Trung, dài ngày Phân chuồng 8000 100 - - -
Urê 217 30 40 20 10
Lân supe 300 100 - - -
Kaliclorua 120 30 20 40 10
 
·        Sử dụng phân bón NPK tổng hợp 
 
Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót
(%)
Thúc đợt 1
(%)
Khi lúa
hồi xanh
Thúc đợt 2
(%)
Khi phân
hóa đòng
Thúc đợt 3
(%)
Trước trỗ bông12 –
15 ngày
Ngắn ngày, Trung và dài ngày Phân chuồng 8000 100 - -
 
Phun Đầu trâu 009 theo hướng dẫn
 
Đầu trâu
Te-1
400 50 50 -
Đầu trâu
Te-2
100 - - 100
Đầu trâu
(NPK: 17, 12, 5)
415-550 30 40 30
 
 b. Đất phèn và mặn

Áp dụng tỷ lệ nêu trên, song cần tăng lượng phân Lân từ 100 lên 150 kg P2O5  / ha, tương ứng 500- 750 kg Lânsupe/ha, hoặc 200- 300 kg/ha Lân hạt đầu Trâu, hoặc 150- 200kg/ha Lân IndoGuano( Lân thiên nhiên, 22% Lân, 19% Canxi và nguyên tố trung, vi lượng khác).
Nguồn: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình