Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
CƠ SỞ DỮ HỎI - ĐÁP KHOA HỌC KỸ THUẬT
Xin cho biết kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long?
a. Đất phù sa sông Tiền và sông Hậu
 
Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ:( NPK: 100,60,60)
 
Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót
(%)
Thúc đợt 1
(%)
Khi lúa
hồi xanh
Thúc đợt
2 (%)
Khi phân
hóa đòng
Thúc đợt 3
(%)
Trước trỗ bông12 –
15 ngày
 
Ngắn ngày Phân chuồng 8000 100 - -  
Urê 217 40 40 20  
Lân supe 300 100 - -  
Kaliclorua 120 30 30 40  
Trung, dài ngày Phân chuồng 8000 100 - - -
Urê 217 30 40 20 10
Lân supe 300 100 - - -
Kaliclorua 120 30 20 40 10
 
·        Sử dụng phân bón NPK tổng hợp 
 
Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót
(%)
Thúc đợt 1
(%)
Khi lúa
hồi xanh
Thúc đợt 2
(%)
Khi phân
hóa đòng
Thúc đợt 3
(%)
Trước trỗ bông12 –
15 ngày
Ngắn ngày, Trung và dài ngày Phân chuồng 8000 100 - -
 
Phun Đầu trâu 009 theo hướng dẫn
 
Đầu trâu
Te-1
400 50 50 -
Đầu trâu
Te-2
100 - - 100
Đầu trâu
(NPK: 17, 12, 5)
415-550 30 40 30
 
 b. Đất phèn và mặn

Áp dụng tỷ lệ nêu trên, song cần tăng lượng phân Lân từ 100 lên 150 kg P2O5  / ha, tương ứng 500- 750 kg Lânsupe/ha, hoặc 200- 300 kg/ha Lân hạt đầu Trâu, hoặc 150- 200kg/ha Lân IndoGuano( Lân thiên nhiên, 22% Lân, 19% Canxi và nguyên tố trung, vi lượng khác).
Nguồn: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình