Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật Chăn nuôi khác
Ngựa nuôi được 3 năm, da mặt bị trầy xước, trụi lông, ngứa ngáy, trầy xước cả ở bụng và sườn. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?

Với biểu hiện bệnh ở ngựa như mô tả, thì nguyên nhân có thể là do ngựa bị ghẻ kết hợp với nấm da. Biện pháp khắc phục như sau:

- Điều trị ghẻ: Dùng thuốc IVERMECTIN tiêm bắp 3 lần: mỗi lần cách nhau 7 ngày. Liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Ngoài ra kết hợp một số thuốc trị bệnh ngoài da dạng kem như: KETOMYCINE bôi lên vùng da bị nấm.

- Cho uống chất điện giải GLUCO-C và thuốc GIẢI ĐỘC GAN – THẬN  trong 3 ngày liền.

- Bổ sung Siêu men SACCHARO, VITAMIN ADE, METHYBCOMPLEX, POVIMIX và KẼM vào thức ăn hàng ngày.

-Vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi bằng vôi bột để diệt mầm bệnh ngoài môi trường.

Nguồn: hoidap.vinhphucnet.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình