Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây Cà phê
Cà phê bị nấm hồng làm khô cành, khô quả, trái non rụng nhiều, cây vẫn phát triển bình thường. Xin hỏi cách khắc phục?
Biện pháp phòng trị bệnh nấm hồng cho cây cà phê, bà con tham khảo như sau:
Không trồng cà phê quá dày, để vườn thông thoáng, tăng cường ánh nắng và giảm bớt ẩm độ trong tán lá; giảm bớt ẩm trên vườn. Khi xuất hiện bệnh có thể dùng một trong những loại thuốc như: BORDEAUX, VANICIDE 5SL, SAIZOLE 5SC, VALIDACIN 3DD,ANVIL 5SC… pha nồng độ 5% quét lên cành 2 lần cách nhau 7 - 10 ngày. Hoặc phun thuốc có pha thêm 2% dầu khoáng SK ENSPRAY 99EC, phun định kỳ khoảng 10 - 14 ngày/lần cho đến khi bệnh ngừng phát triển.
Thường xuyên cắt bỏ những cành đã bị bệnh chết đưa ra khỏi vườn tiêu hủy để hạn chế bệnh lây lan./.
Nguồn: vtc16.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình