Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây Cà phê
Cây phê bị vàng lá, xoăn lá, cháy lá, có đốm vàng trên lá, thân hơi vàng. Tôi đã phun thuốc siêu lân, thuốc chống gỉ sắt, thuốc trị sâu bọ nhưng không khỏi. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Với biểu hiện như trên có thể vườn cà phê đã nhiễm bệnh do nấm và côn trùng gây hại. Cần  khắc phục như sau:
- Phun ngay một trong các thuốc sau:
+ Thuốc trừ tuyến trùng: DIAZAN 10H, hoặc TERVIGO 020SC, hoặc ONCOL 20EC, hoặc VIFURAN 10H, hoặc VIMOCA 10G.
+ Thuốc trừ nấm: ANTRACOL 70WP, hoặc FUADAZON 50WP, hoặc RIDOMIL GOLD 68WP, hoặc ALIETTE 800WG. Tưới hoặc phun 2 lần, cách nhau 5 - 7 ngày.
- Thu gom các bộ phận bị bệnh mang đi tiêu hủy ./.
Nguồn: vtc16.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình