Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây mía
Muốn cho mía ngọt thì bón phân gì và bón vào thời điểm nào?
Muốn cho mía ngọt cần bón phân và thời điểm bón như sau:
Số lượng phân cho 1 sào mía gồm: 13 - 15kg ĐẠM URÊ; 20 - 25kg LÂN; 10 - 13kg KALI; 300 - 350kg phân chuồng.
Với số lượng trên, bón như sau:
- Đối với phân chuồng, phân Lân, bón lót 100%.
- Đạm và Kali, bón lót khoảng 20%.
- Số lượng còn lại bón rải và kết thúc vào thời điểm mía vươn lóng.
- Khi mía mọc được 2 - 3 lá, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời dặm những chỗ khuyết bằng hom mía đã mọc mầm.
- Một vụ mía vun gốc từ 2 - 3 lần vào các thời điểm:
+ Khi mía kết thúc đẻ nhánh.
+ Khi mía có 3 lóng.
+ Khi mía có khoảng 6 lóng./.
Nguồn: vtc16.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình