Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây Cà phê
1 hecta cà phê, 35 năm tuổi, năm nào cũng chín sớm hơn các vườn xung quanh, cành thì rất giòn, cây bị vàng không xanh, cây phát triển chậm, bị bệnh tảo đỏ, dùng thuốc gốc đồng, anvil, nhưng không thấy đỡ. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?

Cà phê 35 tuổi là vườn già, cây sinh trưởng kém, nếu cành giòn dễ gẫy có thể do cây thiếu một số nguyên tố vi lượng. Để khắc phục khi bón phân có thể sử dụng NPK+TE (có nhiều vi lượng) và phun bổ sung phân bón lá cho cây.

Còn hiện tượng thân, cành cây bị tảo đỏ thì sau thu hoạch cắt tỉa tán lá, phun SULPHAT ĐỒNG nồng độ 3 - 4%, phun 1 - 2 lần cách nhau 15 - 20 ngày./.

Nguồn: vtc16.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình