Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Kỹ thuật trồng trọt - Cây Cà phê
Cây cà phê trồng được 3 năm, có hiện tượng vàng lá từ trên ngọn xuống, dễ bị xốp và nứt, đã dùng thuốc hóa học nhưng không khỏi. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Cà phê vàng lá do nhiều nguyên nhân: Thiếu dinh dưỡng hoặc đủ dinh dưỡng nhưng bị thối rễ nên không hút dinh dưỡng, mối khoáng, nước đã làm cho cây bị vàng lá. Cần phải kiểm ra vộ rễ, nếu nổi u sưng rễ thì do tuyến trùng, nếu có màu đen là thối rễ do nấm, lúc này cần khắc phục như sau:
- Cần tưới thuốc trừ tuyến trùng có các hoạt chất Diazinon hoặc Abamectin và thuốc trừ nấm có hoạt chất Metalaxy M 40g/kg + Mancozeb 640g/kg.
- Để phòng hai bệnh trên, hàng năm cần bón phân NPK đầy đủ và cân đối nhất là Phân chuồng hoai mục + nấm Trichoderme với lượng 30 - 35 tấn/ha.
- Tới hoặc phun các thuốc trên 10 ngày 1 lần vào các tháng mưa nhiều./.
Nguồn: vtc16.vn
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình