Đăng nhập
TRANG CHỦ
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-
Giống Nông nghiệp
- Kỹ thuật trồng trọt
+
Cây Hồ tiêu
+
Cây Cà phê
+
Cây Cao su
+
Cây lúa
+
Cây ngô
+
Cây khoai
+
Cây sắn
+
Cây mía
+
Cây ăn quả
+
Các loài cây họ đậu
+
Cây rau
+
Cây thuốc
+
Cây hoa, cây cảnh
-
Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-
Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-
Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-
Thế giới Động vật
-
Thực Vật
- Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
+
Kỹ thuật nuôi gà
+
Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
+
Kỹ thuật nuôi bồ câu
- Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
+
Kỹ thuật nuôi trâu, bò
+
Kỹ thuật nuôi lợn
+
Kỹ thuật nuôi thỏ
+
Kỹ thuật nuôi gia súc khác
- Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
+
Cá rô phi
+
Cá trắm
+
Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
+
Kỹ thuật nuôi lươn
-
Công nghệ Nông thôn
-
Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Khoai tây để giống hàng năm vừa bị thối rất nhiều vừa bị thoái hoá về mặt sinh lý, khiến cho vừa tốn kém vừa giảm năng suất, có cách nào khắc phục được hay không?
Theo kỹ thuật truyền thống thì phải bảo quản khoai tây tới 9 tháng ở trong nhà (từ tháng 12 đến giữa tháng 9 năm sau). Độ tháng 3 là khoai tây đã nẩy mầm là thời gian khoai tây dễ bị nhiễm các mầm bệnh (vi khuẩn và nấm) do đó tỉ lệ thối rất cao.
Cách khắc phục là có thể mua giống sản xuất ở các phòng nuôi cấy mô (không tự giữ giống nữa) hoặc trồng thêm một vụ khoai tây mới (từ giữa hoặc cuối tháng 12). Đến tháng 3 thu hoạch vừa có giá trị cao trên thị trường, thời gian bảo quản lại rút xuống chỉ còn 6 tháng nên tỉ lệ bị bệnh giảm hẳn, chất lượng củ giống tốt hơn vì có độ trẻ sinh lý cao hơn. Tuy nhiên muốn làm cho củ khoai tây vừa thu hoạch đã nẩy mầm được bạn cần học cách xử lý củ. Xin liên hệ trực tiếp với Phòng Khoa học hoặc Bộ môn Sinh lý thực vật trường Đại học Nông nghiệp I Gia Lâm, Hà Nội, ĐT: 04-8276439.
Nguồn:
Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình