Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ai được nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết? Những điều gì cần lưu ý khi phát hành cổ phần ưu đãi biểu quyết?

 

Theo quan điểm bình đẳng giữa các cổ đông thì quyền của cổ đông tương ứng với số vốn góp của họ. Vì vậy ở nhiều nước không khuyến khích việc phát hành cổ phần ưu đãi biểu quyết vì người nắm giữ cổ phần loại này có nhiều quyền quyết định hơn so với người khác nắm giữ cùng số lượng cổ phần.

Ở Việt Nam, không phải ai cũng được nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Mặt khác, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng được phát hành cổ phần ưu đãi biểu quyết. Theo quy định hiện hành, trong trường hợp CTCP được chuyển đổi từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thì chỉ có doanh nghiệp ở các ngành sau đây Nhà nước mới được nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết:

- Tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ tài chính khác;

- Bưu chính viễn thông;

- Vận tải hàng không;

Các ngành khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ: tổng số cổ phần ưu đãi biểu quyết; số phiếu biều quyết của mỗi cổ phần ưu đãi biểu quyết; tổ chức được ủy quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết trong DNTN cổ phần hóa do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.

Đối với các công ty cổ phần do các cổ đông mời thành lập thì cổ đông sáng lập có quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết, nhưng chỉ được nắm giữ trong thời hạn 3 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hết thời hạn 3 năm, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập tự động hết hiệu lực, trở thành cổ phần phổ thông. Quy định này giúp cho các cổ đông sáng lập có cơ hội thực hiện ý tưởng đầu tư của mình ngay khi có số vốn không nhiều

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình