Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Cấu tạo con người
Vì sao mũi có dịch nhớt?

Có thể khảng định rằng: mỗi bộ phận tồn tại  bên trong thân thể ta đều có tác dụng. Điều này cũng phù hợp cho dịch nhớt trong mũi.

Mũi là con đường mở cho không khí đi vào cơ thể chúng ta. Trước khi không khí đi vào phổi, chúng ta phải làm nhiều việc để xử lý chúng như: phải hâm nóng và làm sạch không khí. Những hạt bụi nhỏ đi cùng với không khí vào mũi đều cần lọc đi.

Bước làm sạch không khí thứ nhất nhở vào những chiếc lông ngắn mọc ở ngay lỗ mũi thực hiện. Đây là nơi lọc sạch những bụi nhỏ. Bắt đầu từ mũi kéo dài một mạch đến buồng khí của phổi, suốt đường đi này đều có các tế bào được sắp đặt kín, từ các tế bào này mọc lên những chiếc lông mịn. Những chiếc lông này được gọi là "lông tơ".

Dịch nhớt trong mũi chúng ta trong suốt như thuỷ tinh. Nguyên nhân làm cho nó biến thành màu đờm xanh là do các hạt bụi nhỏ bị các sợi lông tơ tóm lấy ở trong khí quản và đẩy vào khoang mũi, ở đó chúng trộn lẫn với dịch nhớt

 

 

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình