Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Cấu tạo con người
Cơ thể người ta có lên mốc không?

Với câu hỏi trên có thể trả lời là có. Trên thực tế cơ thể người có thể nổi mốc. Từ trẻ em cho để người già, ở các loại tuổi đều có xuất hiện vần đề này. Để mọi người thấy rõ hiện tượng thường gặp này, xin bắt đầu từ đôi chân.

Bệnh nấm kẽ chân, hay còn gọi là nước ăn chân là một bệnh ngoài da thường hay gặp. Nó thường phát sinh ở kẽ ngón chân hay làm bàn chân. Bệnh bắt đầu bằng việc sinh ra cái nốt phòng nước, ngứa, bong ra, sau khi gãi rách da sẽ chảy nước vàng. Nước ăn chân là do nấm tóc gây nên, nấm tóc là một loại nấm mốc. Loại nấm mốc này thường sinh ra trong chất prôtêin ở lớp chất sừng trên mặt da, nhất là ở lớp da dày, ẩm xâm nhập qua tóc người, móng tay, móng chân là loại chất sừng, vi khuẩn nấm tóc thường gây bệnh trên tóc và móng tay chân. Có một số trường hợp đặc thù, khi da bị bệnh có thể dẫn đến bệnh nội tạng, thậm chí gây nguy hiểm cho tính mạng. Vì vậy tuy nấm chân không phải là loại bệnh nặng nhưng chớ coi thường. Do đó chúng ta phải thường xuyên tắm rửa

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình