Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Khi nào cơ thể tạo ra nước bọt?

Nhiệm vụ của nước bọt là giữ cho miệng ẩm, giúp tiêu hoá thức ăn, giảm các thay đổi về về tính acid trong miệng và tiêu hoá tinh bột. Dịch nhầy trong nước bọt bao bọc thức ăn đã nhai có tác dụng làm trơn, giúp cho việc nuốt được dẽ dàng.

Enzym ptylin có trong nước bọt khởi động bước đầu cho sự tiêu hoá, nó bắt đầu phân giải thức ăn có tinh bột thành đường đơn. Mỗi ngày cơ thể sản xuất khoảng 1,7 lít nước bọt.

Dữ kiện

Bốn vị chính gồm: mặn, ngọt, chua và cay; ta có thể nếm được chúng bằng các phần hác nhau của lưỡi. Nếu muốn kiểm tra, bạn thử chấm một ít muối, đường, chanh và ớt lên các vùng trên lưỡi

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình