Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Cấu tạo con người
Vì sao ngón tay cái chỈ có hai đốt?

Bàn tay con người có 5 ngón, trừ ngón cái ra, ngón trỏ, ngón giữa, ngón tay đeo nhẫn và ngón út đếu có 3 đốt. Chỉ có ngón cái là có hai đốt. Bạn chớ coi thuờng ngón cái, tuy nó ngắn nhưng lại chiếm một nữa chức năng cuả bàn tay. Nếu không có ngón tay cái thì cả bàn tay sẻ không còn linh hoạt nữa.

Bạn biết vì sao ngón cái chỉ có hai đốt không? Thì ra, cấu tạo này cuả ngón cái là kết quả tất yếu cuả quá trình tiến hoá lâu dài cuả con người. Tổ tiên loài người loài vượn, sau khi vượn bắt đầu đi thẳng, chi trước từ chức năng leo, bám dần dần được giải phóng, chi sau thì chuyên dùng để đi lại.

Sự phân công này dẫn đến sự thay đổi chức năng cuả ngón tay. Ngón cái trở nên dài và to hơn, rất khoẻ. Lại còn có một lớp cơ thịt rất phát triển hổ trợ khiến ngón tay cuả loài người có thể hoạt động đối xứng với 4 tay kia. Để thích ứng với hoạt động cuả ngón cái, làm ngón cái có thể co duỗi, xoay, gập dễ dàng cấu tạo tốt nhất là hai đốt. Nếu ngón cái giữ nguyên ba đốt, thì hoạt động sẻ không thể có hai ưu điểm gọn ghẽ linh hoạt và vững chắc. Vì vậy, cấu tạo cuả ngón cái là kết quả chọn lọc cuả tự nhiên

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình