Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Khi vừa vào ánh sáng tại sao ta không thấy gì?

Khi bạn vừa ở chổ sáng vào chổ tối sẽ cảm thấy nhìn không rõ ràng, phải chờ một lúc mới có thể từ từ nhìn thấy những thứ xung quanh. Tại sao vậy?

Thực ra, mắt của chúng ta có hai hệ thống: một là hệ thống triết quang (bẻ cong ánh sáng) giúp ánh sáng bên ngoài thông qua hệ thống này tới võng mạc, còn một hệ thống nữa là cảm quang, có thể thông qua các tế bào cảm quang nằm ở võng mạc để truyền tín hiệu lên não. Não lập tức tiến hành phân tích, gia công và sản sinh ra thị giác, tế bào cảm quang có hai loại, một loại gọi là tế bào thị cảm, có khoảng 1,2 triệu tế bào, chỉ mẩn cảm và ánh sáng yếu và phát huy tác dụng trong bóng tối. Một loại tế bào khác gọi là tế bào thị thùy, có khoảng 6 triệu tế bào, mẩn cảm với ánh sáng mạnh chủ yếu phát huy tác dụng ở nơi có ánh sáng vào nơi tối, các tế bào thị thùy đột nhiên mất tác dụng, không thể sinh sản thị giác mà các tế bào thị cảm chỉ phát huy tác dụng trong bóng tối lại do chất thị tử hồng trong tế bào lại bị ánh sáng mạnh phân giải. Đến nơi tối phải hợp thành lại mới có thể phát huy tác dụng, vì vậy mới sinh ra bóng tối tạm thời đó. Y học gọi quá trính biến hóa này là thích ứng với bóng tối

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình