Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Cấu tạo con người
Huyết quản có màu xanh nhưng vẫn chảy ra máu màu đỏ?

Câu hỏi: bạn b gọt trái cây, do vô ý nên làm ngón tay bị thương, máu chảy ra có màu đỏ nhưng chỉ một lát sau máu ngừng chảy. Thế còn điều này chưa rõ, đó là khi nhìn qua da thấy huyết quản có màu xanh, nhưng lại sao huyết quản màu xanh lại có thể chảy ra máu đỏ?

A-máu chảy từ tỉnh mạch ra có màu đỏ sẫm, còn huyết quản thì có màu đỏ tím, còn màu da bao lên huyết quản nữa, cuối cùng tạo thành mạch máu có màu xanh.

B-riêng máu có màu xanh nhưng khi chảy ra khỏi cơ thể, nhờ có tác dụng oxy hóa nên biến thành màu đỏ.

C-trong máu có hàm lượng lớn chất men màu đỏ, chất men này đương nhiên có màu đỏ chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng, còn bản thân huyết quản thì có màu xanh.

Giải đáp: máu có các thành phần như sau: hồng huyết cầu, bạch huyết cầu, tiểu cầu và huyết tương. Trong đó hồng huyết cầu lại còn có albumin. Khi có đủ oxy thì máu có màu đỏ tươi, còn khi có nhiều co2 thì máu biến thành màu đỏ tối. Do đó, máu trong động mạch có màu đỏ tươi, còn máu trong tĩnh mạch có màu đỏ tối một chút. Nhìn từ ngoài vào, ta thấy các huyết quản đều là tĩnh mạch cả( vì động mạch nằm ở sâu hơn). Máu chảy trong tĩnh mạch có màu đỏ tối. Do màu đỏ của huyết quản và màu đỏ của da chồng lên nhau nên khi ta nhìn từ ngoài vào thì thấy tĩnh mạch có màu xanh mờ vậy.

Đáp án chính xác thuộc bạn a. Bạn nhỏ, bạn có hiểu hết đáp án hông?

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình