Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Cấu tạo con người
Tại ngón tay cái có 2 đốt mà các ngon kia là 3 đốt?

Duỗi bàn tay bạn ra, bạn sẽ phát hiện: trong 5 ngón tay trừ ngón tay cái là 2 đốt còn những ngón kia là 3 đốt. Đây là tổ hợp cơ học tốt nhất trong thời gian dài tiến hoá hình thành.

Thoạt đầu, ngón tay cái và 4 ngón tay kia như nhau, củng có 3 đốt mặt dưới của mỗi ngón tay kia có một xương tay, ngón tay cái lại không có. Do nhu cầu lao động bằng tay trải qua thời gian dài tiến hoá, đốt thứ 3 của ngón tay cái trước đây di chuyển xuống, hòa thành xương tay, thành ra ngón tay cái có 2 đốt. Nếu ngón tay cái có 1 đốt thì không nắm vững vật thể; Nếu có 3 đốt thì sự hình thành đối với tác dụng của bàn tay là không tốt, cầm không lâu, nắm không căng, không có lực. Cho nên ngón tay cái trên bàn tay chúng ta, không nhiều không ít là 2 đốt.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình