Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Cấu tạo con người
Các xương được hàn gắn như thế nào?

 

Khi một xương bị gãy, Các mảnh xương được giữ lại với nhau trong nhiều tuần để chúng có thể tăng trưởng cùng với nhau một cách đúng đắn. Chất lượng xương mới được hình thành chậm giữa các mảnh gãy. Quá trình lành lặn bắt đầu từ các mạch máu bị đứt tạo thành một cụt máu đông. Sau nhiều ngày, các đầu xương gãy trở nên mềm và khoảng trống giữa chúng được lắp đầy bởi một chất “keo” có chứa các tế bào tạo thành xương. Một xương có thể bị gãy hay nức theo nhiều cách. Một nứt gảy bình thường là vết nứt gãy mà trong đó hai đầu xương giữ nguyên vị trí và không gây hại nhiều cho phần mô bao quanh.

Trong một vết gãy phức tạp, các mẫu xương gãy đâm ra khỏi da. Trong các vết gãy khác, các mạch máu cũng bị hư hại cùng với xương

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình