Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Nuôi dạy trẻ
Trẻ bị thiếu răng, khi chữa trị có cần phải bịt răng không ?

Răng sữa rụng quá sớm sẽ ảnh hưởng đến răng thay kế thừa mọc lên bình thường, gây ra hiện tượng răng thay sắp xếp không đều, cho nên thông thường phải kịp thời bảo vệ kẽ răng. Răng sữa là công cụ ăn chủ yếu của trẻ em, những kích thích sinh lý sinh ra khi nhai cũng rất quan trọng đối với sự phát triển bình thường của xương hàm ở trẻ em. Sau khi răng sữa rụng tự nhiên, răng thay kế thừa sẽ mọc lên tại vị trí đó. Nếu răng sữa rụng quá sớm nhất là răng hàm sữa rụng quá sớm, những răng bên cạnh nó do mất đi chỗ dựa, phá vỡ quan hệ cân bằng trứơc đây, sẽ dịch chuyển nghiêng sang phía khe hở, làm cho răng thay khi mọc lên không có chỗ, bị trở ngại hay mọc răng ngoài hàm răng thành răng mọc lẫy. Nếu nhiều răng hàm sữa rụng quá sớm, sẽ làm cho xương hàm không có được kích thích sinh lí ảnh hưởng đến phát lẫy về bên trong; răng hàm sữa dưới bị rụng, có thể tạo thành răng trước bị che lấp, cả răng hàm trên và răng hàm dưới đồng thời rụng có thể tạo thành 1/3 hàm phát triển không đủ. Do đó, trẻ em bị thiếu răng cũng nên kịp thời chữa trị, răng hàm rụng sớm thông thường nên mang máy giữ khoảng cách, đối với những em bị thiếu nhiều răng, nên chế tác máy bảo vệ khe răng để giữ khoảng cách gần, vừa, xa và cao độ, hồi phục chức năng nhai, đồng thời giúp khắc phục thói quen không tốt về khoang miệng và trở ngại về chức năng phát âm

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình