Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bệnh hạ cam mềm là thế nào?

Chữ hạ cam mềm là dịch từ tiếng Pháp: Chancre mou, để phân biệt với hạ cam cứng là giang mai (chancre dur).

   Bệnh lây qua đường tình dục, do trực khuẩn Hemophilus ducreyi, được August Ducrey người Ý tìm ra năm 1889.

   Biểu hiện của bệnh là: Có vết loét (săng) ở bộ phận sinh dục, sâu, đáy mềm có mủ (phân biệt với giang mai là vết loét đáy cứng). Một bên bẹn có hạch. Trong nhóm hạch đó có một cái to nhất, đỏ, nung mủ, rồi vỡ ra ngoài thành lỗ dò (gọi là hạch xoài: Bubon). Vết loét thường nằm trong bao quy đầu (nam), hoặc ở môi lớn, môi nhỏ (nữ). Lấy mủ xét nghiệm tìm thấy vi khuẩn duceyi.

   Bệnh điều trị lành bằng kháng sinh (ceftrixone, erythromycine, trimethoprom…)

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình