Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
-   Đăng ký Hộ tịch, Hộ khẩu, CMND
-   Hệ thống luật đất đai
-   Luật sở hữu trí tuệ
-   Luật Doanh nghiệp
-   Luật ban hành Văn bản quy phạm
-   Luật thừa kế
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
Chu kỳ kinh nguyệt là gì?

Mặc dù các cơ quan sinh sản có trong cơ thể từ lúc sinh chung không hoạt động cho đến khi cơ thể đạt sự chín mùi về giới tính. Ở Ấn Độ, một phụ nữ (bé gái) đạt đến tuổi dậy thì ở độ tuổi 10-11. Ở phụ nữ khi bắt đầu sản xuất ra trứng, một loạt các thay đổi diễn ra được gọi là chu kỳ kinh nguyệt. Một chu kỳ kéo dài khoảng bốn tuần.

Trong hai tuần đầu, một trứng phát triển trong buồng trứng và được giải phóng ra vào trong tử cung. Chu kỳ kinh nguyệt được điều khiển bởi một trung tâm ở trong não được gọi là vùng dưới đồi não. Trung tâm này tác dụng như một đồng hồ kinh nguyệt. Các tuyến yên giải phóng ra nhiều hóc môn. Một hóc môn kích thích sự tăng trưởng và chín mùi của trứng trong buồng trứng. Một hóc môn khác kích thích sự giải phóng của các trứng đã chín. Nếu trứng được thụ tinh bởi một tinh trùng, nó sẽ được nuôi dưỡng các chất tiết ra từ các tế bào bao phủ tử cung. Nếu trứng không được thụ tinh, thì trứng này và những tàn dư của lớp màng tử cung là được bong ra với ít máu. Quá trình này được gọi là kinh nguyệt và nó kéo dài khoảng năm ngày. Kinh nguyệt tiếp diễn cho đến khi người phụ nữ khoảng 50 tuổi.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình