Bệnh vàng da do sữa mẹ là báo cáo của một độc giả người Mỹ vào năm 1960, đặc trưng chủ yếu là sau khi nuôi dưỡng bằng sữa mẹ trong thời gian ngắn trẻ sơ sinh xuất hiện hiện tượng vàng da. Bệnh vàng da do sữa mẹ chia làm hai loại phát sớm và phát muộn (bệnh vàng da do sữa mẹ thật). Cho đến nay vẫn chưa rõ nguyên nhân phát bệnh. Báo cáo gần đây cho rằng, nguyên nhân của bệnh vàng da do sữa mẹ phát sớm có thể là trong sữa đầu của người mẹ của những trẻ này có chứa hoạt tính dung môi miễn dịch acid glucuronic ức chế thuốc, mà thiếu chất ức chế bilirubin được hấp thu mạnh bởi ruột non và trẻ sơ sinh hấp thu không đủ thì sẽ thúc đẩy nhanh quá trình hấp thu và tuần hoàn của gan và ruột về bilirubin. Bệnh vàng da do sữa mẹ thường xuất hiện vào 4 – 7 ngày sau khi sinh, 2 – 3 tuần đạt đến đỉnh cao. Bilirubin trong huyết thanh lớn hơn 342µmol/l(20mg/dl). Nhưng vẫn chưa có báo cáo về bệnh vàng da hạch, sau 24 – 72 giờ ngừng cho bú thì lượng bilirubin giảm, trẻ trong 3 ngày mà vẫn không giảm rõ, có thể ngoài bệnh vàng da do sữa mẹ ra, thì tính ngon miệng tốt, thể trọng tăng, không có những nguyên nhân khác dẫn đến bệnh vàng da. Tiếp tục cho bú từ 1 – 4 tháng thì lượng bilirubin giảm đến mức bình thường. Trước đây cho rằng là do gatherman trong sữa mẹ và acid béo ức chế quá trình tổng hợp bilirubin và acid glucuronic mà thành. Năm 1986, có người phát hiện, hoạt tính của β – glucuronidase có trong sữa mẹ này đặc biệt cao, làm độ hấp thu bilirubin mạnh ở đường ruột dẫn đến bệnh vàng da do sữa mẹ. Khi trẻ được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ xuất hiện bệnh vàng da, nếu trừ ra những nguyên nhân như tiêu máu, cảm nhiễm… hơn nữa chức năng gan ở phạm vi bình thường, có thể ngừng việc cho bú 48 giờ, nếu lượng bilirubin giảm 50%, thì có thể chẩn đoán. Trước và sau khi lành bệnh, số ít trẻ có thể bị tổn thương thần kinh trung ương nhẹ. Cùng lúc với việc quan sát sự thay đổi của bilirubin trong huyết thanh, có thể tăng số lần cho bú sữa mẹ, nhưng lượng sữa nên giảm ít. Khi cần thiết, có thể tạm ngưng việc cho bú từ 1 – 4 ngày, pha chế sữa theo đơn, đợi khi bilirubin giảm đến trong phạm vi an toàn thì phục hồi việc cho bú.
Ở một số nước, các nhà y học duy trì một quan niệm khác, cho rằng bệnh vàng da do sữa mẹ ở trẻ sơ sinh không liên quan tới gatherman và acid béo trong sữa mẹ, mà là do hàm lượng β – glucuronidase trong đường ruột của trẻ sơ sinh nhiều, hoạt tính cao, dẫn đến bilirubin chưa kết hợp tăng lên từ quá trình tuần hoàn của gan ruột cho việc hấp thu lại của vách ruột. Do đó khi xử lý bệnh vàng da do sữa mẹ không những không cần ngừng sữa mẹ thay bằng sữa bò, ngược lại động viên cho bú nhiều sữa mẹ. Cách khoảng 1 – 2 giờ thì cho bú một lần, để thúc đẩy nhu động ruột kịp thời bài tiết ra ngoài cơ thể phân có chứa chlochrom trong đường ruột, làm cho lượng bilirubin chưa kết hợp không gia tăng |