Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Cách dự phòng trẻ con bị cảm mạo.

Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, đề phòng vi rút xâm nhập là điều then chốt để dự phòng cảm mạo. Ngày thường phải tăng cường rèn luyện, hoạt động nhiều ở ngoài trời, tắm nắng, nâng cao sức chịu lạnh; không nên mặc quá nhiều, trẻ con hàng ngày hoạt động nhiều, nếu quần áo quá dày, dễ đổ mồ hôi, một khi bị lạnh dễ bị cảm. Đồng thời phải ăn uống hợp lý, bổ sung kịp thời các chất bổ, không ăn chay, ăn kiêng, bảo đảm dinh dưỡng được đủ, đề phòng và tích cực chữa trị suy dinh dưỡng và bệnh còi xương. Khi thời tiết thay đổi, phải chú ý tăng giảm quần áo, mùa đông và xuân là mùa hay có bệnh về đường hô hấp, nên hết sức tránh không đưa trẻ con đến nơi công cộng đông người, để giảm bớt nguy cơ mắc bệnh. Nếu trong nhà có người bị cảm mạo, nên tránh tiếp xúc, và chú ý giữ thông thoáng trong buồng ngủ

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình