Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Ngừa và điều trị bệnh
Cách phòng cảm mạo bằng thuốc xông.

1. Dùng trương truật, ngải diệp hương phòng cảm mạo. cách làm: thương truật 40%, lá ngải 10%, bột gỗ dính 36%, bột gỗ 8%, thuốc dính kết 6% và một ít hương liệu, chlorate kali, làm gồng như hương chống muỗi. Mỗi bánh 15g, có thể đốt 6-8 tiếng. theo dõi hiệu quả, kết quả nhóm có đốt hương tỷ lệ mắc bệnh cảm thấp hơn nhiều so với nhóm không đốt hương (P<0,01).

2. Xông khói thương truật, ngải diệp để phòng cảm cúm. Hình dáng thuốc xông giống như thuốc xông diệt muỗi: 666, mỗi ống khoảng 100g, 250g và 500g có 3 loại, bên trong chứa bột thương truật 55%, lá ngải 28%, chlorate kali 15%, vỏ bào 2% và gây cháy chậm. Cứ 100g thuốc hun sau khi đốt 3-5 phút có được lượng khói khoảng 10 lít, hiệu quả tiêu độc rất mạnh, tác dụng nhan, thích hợp dùng để tiêu độc những nơi công cộng như hội trừơng, rạp hát, nhà kho. Qua nghiên cứu, loại thuốc này có tác dụng rõ rệt đối với các vi khuẩn cảm mạo A1. A2, A3, phạm vi diệt khuẩn tương đối rộng, có tác dụng để phòng dịch cảm cúm.

3. Hương nhu thương truật hương. Thương truật 25%, hương nhu 25%, bột phụ 30%, bột hỗn hợp 20% cho thêm hương liệu, chất đốt và màu sắc

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình