Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Ngừa và điều trị bệnh
Tại sao trẻ lại bị chóc mép?

Vào các mùa rét hanh khô,  một số trẻ bị tấy đỏ, tróc da, loét lở hoặc nứt. Trẻ thấy đau thậm chí chảy máu ở mép. Những triệu chứng này do chốc mép gây ra.

Trẻ chưa đầy 1 tháng tuổi thường chảy nước dãi, mép thường xuyên ẩm, nếu không chú ý kịp thời lau khô và giữ cho miệng trẻ sạch sẽ thì có thể làm viêm da và niêm mạc. Một số trẻ có tật mút ngón tay… cũng có thể bị chốc mép. Ăn cơm thổi bệnh gạo sát hoặc vo quá kỹ, cơ cấu ăn uống không hợp lý, thiếu vitamin B12, khiến cho có thể khó trao đổi chất và dẫm tới chốc mép. Chốc mép là biểu hiện chủ yếu của thiếu vitamin B12.

Muốn ngăn ngừa chốc mép, cần phải giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ, uốn nắn tật mút ngón tay hoặc đồ chơi, ăn nhiều đậu, quả bưởi, rau xanh.v.v… giàu vitamin B2. Khi trẻ đã bị chốc mép,  có thể dùng vitamin B2 hoặc vitamin Bệnh và vitamin C, cố gắng giữ cho chỗ mép bị chốc khỏi nhiễm trùng bệnh cách bôi thuốc mỡ kháng sinh

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình