Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bệnh hoại thư dưới da ở trẻ sơ sinh là gì? Phòng ngừa và điều trị như thế nào?

Da của trẻ sơ sinh rất non, chất sừng mỏng, da lưng và da mỏng đè nặng hoặc cọ sát với tã lót dễ khiến cho biểu bì bị thương. phân và nước tiểu ngắm vào nên vi khuẩn dễ xâm nhập gây ra nhiễm trùng da.

Chức năng miễn dịch của trẻ sơ sinh chưa kiện toàn, vi khuẩn nhiễm vào rất dễ phát triển rộng. Thoạt đầu da những chỗ đó bị sưng tái và xung huyết, hơi cứng. Bệnh phát ra và trở nên trầm trọng rất nhanh, Tổ chức dưới da bị hoại tử, phân hóa, mưng mũ, ở giữa có màu đỏ sẫm, sờ vào thấy mềm nhũn, Để lâu, chỗ đó sẽ có màu tím và vỡ ra. Triệu chứng chủ yếu là sốt cao không chịu ăn, quấy khóc không yên, vi khuẩn xâm nhập vào máu dễ gây ra ung thư máu. Trẻ quấy khóc ủ rũ, chướng bụng, da dễ bị xuất huyết. Nếu trẻ sơ sinh sốt cao không hạ, quấy quá không chịu bú, cần kiểm tra kỹ lưỡng phần lưng và mông đít nhằm chẩn đoán và điều trị sớm.

Điều trị: Sớm cho dùng thuốc kháng sinh như eritromixin – streptomixin.v.v… Tiêm thuốc kháng sinh vào tim mạch khi cần thiết. Nếu da đõ sẫm và mất cảm giác, cần phải sớm mỗ dẫn lưu. Thông thường người ta chủ trương mỗ làm nhiều vết nhỏ, bôi thuốc sau khi tắm rữa hàng ngày.

Phòng ngừa: cần chú ý cách ly diệt khuẩn khi chăm sóc trẻ, dùng vải mềm làm tã lót, găng tay, siêng giặc. không để cho phân và nước tiểu ngấm vào người. Chăm trở mình và tắm cho trẻ; sau khi tắm cần xoa phần lưng và mông cho trẻ, làm cho máu lưu thông. Nếu phát hiện da tấy đỏ hoặc mềm nhũng, cần kịp thời điều trị ở bệnh viện

 

 

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình