Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Ngừa và điều trị bệnh
Phân biệt chứng cảm mạo khí âm lưỡng hư với các chứng tương tự khác.

1) Chứng phế khí hư và chứng khí âm lưỡng hư.

Chứng này với chứng cảm phế khí hư đều là bị khí hư và ngoại tà xâm nhập, biểu hiện trên lâm sàng đều có triệu chứng khí hư như thở gấp, ngại nói tự chảy mồ hôi và biểu chứng rét sốt đau mình đau đầu ngạt mũi, vì vậy tương tự như nhau. Nhưng chứng phế khi hư thì có triệu chứng đơn thuần khí hư ở tà biểu, miệng họng không khô, gan bàn tay, chân nóng, khát, thích uống là triệu chứng của âm hư. Ngoài ra chừng phế khí hư chất lưỡi không đỏ, rêu lưỡi bình thường, mạch phù nhưng không sổ. Còn chứng khí âm lưỡng hư thì có đủ chứng âm hư nội nhiệt, nên rõ ràng khác nhau.

2) Chứng phế âm hư và chứng khí âm lưỡng hư. cả hai chứng này đều có chứng âm hư ở biểu, như sợ rét, sốt, miệng họng khô, nóng bức ra mồ hôi trộm lưỡi đỏ mạch sổ. Nhưng chứng này lại có chứng khí hư, như thở gấp ngại nói, đồng thời tự ra mồ hôi. Ngoài ra hiện tượng sốt của chứng phế âm hư tương đối rõ hơn, như ho khan ít đờm, thậm chí trong đờm có máu, khàn tiếng, đó là các chứng trên không có

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình