Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Đẻ xong bao lâu dê mẹ sẽ động dục trở lại?

Trung bình một tháng rưỡi đến hai tháng sau khi đẻ dê mẹ động dục trở lại. Con nào động dục sớm thì gọi là dê mắn đẻ. Dê mắn đẻ hay không là tuỳ vào dòng giống, và cũng tuỳ vào cách nuôi dưỡng của ta. Nếu được cung cấp khẩu phần ăn nhiều dinh dưỡng, kích thích nhanh sự rụng trứng ... Ngược lại nếu dê bị suy dinh dưỡng, thân xác ốm yếu thì chậm lên giống, mà dù cho phối tỷ lệ đậu thai cũng thấp.

Hiện tượng dê mẹ động dục trở cũng không khác chi lần đầu, và điều đó báo cho ta biết trước là những ngày trước đó sản lượng sữa sẽ sụt dần... Sau khi phối giống mức sữa sẽ nâng lên gần với mức cũ, nhưng lại sụt dần tỉ lệ nghịch với sự tăng trưởng của bào thai trong bụng. Vì vậy, dù dê cao sản đến đâu, khi dê mẹ còn 4 tuần nữa sinh con cũng nên cho cạn sữa. Nếu tham lam vắt đến tuần lễ cuối cùng sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ thai dê trong bụng cũng giảm thu trong chu kỳ sữa sắp tới. Thà là khi dê mẹ động dục trở lại, ta nên cố tình để chậm lại vài chu kỳ mới cho phối giống để kéo dài chu kỳ sữa thêm ra sẽ có lợi hơn

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình