Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
-   Đăng ký Hộ tịch, Hộ khẩu, CMND
-   Hệ thống luật đất đai
-   Luật sở hữu trí tuệ
-   Luật Doanh nghiệp
-   Luật ban hành Văn bản quy phạm
-   Luật thừa kế
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
Chọc khoang khớp có để lại di chứng không?

Về mặt lý luận mà nói khi chọc khoang khớp rất có khả năng gây tổn thương các tổ chức như xương sụn, mạch máu và thần kinh. Hơn nữa bản thân thao tác này có khả năng đưa vi khuẩn vào khoang khớp. Song vấn đề này có thể tránh được nhờ mắn vững giải phẫu học và thực hiện kỹ thuật vô trùng một cách nghiêm túc.

Trong những trường hợp sau, nghiêm cấm chọc khoang khớp:

(1) Sát khớp bị sưng, mưng mủ hoặc bị các bệnh nhiễm trùng khác.

(2) Người bị nhiễm trùng máu.

(3) Khớp không ổ định.

(4) Có xương gãy trong khớp.

(5) Bị lõang xương quanh khớp rõ rệt.

(6) Các khớp xương cột sống.

(7) Những khớp không màng trơn (như nối khớp liên hợp xương mu).

(8) Người có cơ chế đông máu bị trở ngại.

15 Thế nào là protein huyết tương cấp tính?

Khi các mô bị tổn thương, bị viêm hoặc nhiễm trùng thì nồng độ của rất nhiều thành phần trong huyết tương trong cơ thể có thể có những biến đổi rõ rệt trong vài giờ. Hiện tượng này gọi là phản ứng huyết tương cấp tính, thành phần trong huyết tương xuất hiện những biến đổi rõ rệt chủ yếu là vài chất protein như protein phản ứng C, protein xanh đồng trong huyết tương, vv. Những chất potein này gọi là Anbumin huyết tương cấp tính.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình