Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
CƠ SỞ DỮ HỎI - ĐÁP KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kiểm tra máu và axit uric trong nước tiểu có ý nghĩa gì?

Trong huyết thanh của người bình thường, hàm lượng axit uri có khoảng 178 – 488 micromol/l, trong đó bình quân ở nam là 378 micromol/l, ở nữ là 283 micromol/l. Người đang bị bệnh do một vài nguyên nhân nào đó mà sinh ra quá nhiều axit uric hoặc do khả năng thải axit uric của thận bị giảm, đều có thể làm mức axit uric trong máu của người bệnh tăng cao và lượng axit uric được thải qua nước tiểu cũng nhiều lên. Độ dùng giải axit uric trong huyết tương khoảng 746 micromol/l, nếu vượt quá nồng độ này sẽ gây ra trạng thái quá bão hòa. Muối của axit uric sẽ tích tụ ở màng trơn, xương sụn của khớp, ở thận và các cơ quan khác. Điều này sẽ dẫn đến bệnh tê thấp, viêm khớp do tê thấp, sỏi thống phong và bệnh thận do tê thấp, vv. Do vậy kiểm tra mức axit uric trong máu và nước tiểu của người bệnh viên khớp, sẽ giúp xác định người bệnh có bị chứng axit uric cao hay không và chẩn đoán có phải là viêm khớp do phong thấp hay không. Đới với người đã chẩn đoán rõ bệnh, kiểm tra mức axit uric trong máu và nước tiểu sẽ giúp phán đoán hiệu quả chữa trị của thuốc

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình