Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Ngừa và điều trị bệnh
Mắt của người bị chứng tổng hợp Reiter có bị biến chứng gì không?

63% số người bị biến chứng tổng hợp Reiter, trong quá trình mắc bệnh hoặc sớm hoặc muộn đều có thể xuất hiện biến chứng ở mắt. Biểu hiện chủ yếu là viêm kết mạc và thể lông mi của hồng mạc; môt số ít người xuất hiện loét giác mạc. Viêm kết mạc biểu hiện là đỏ 1 mắt hoặc 2 mắt không đau ở mức độ nhẹ, gỉ mắt nhiều, bản thân người bệnh thường không chú ý, thường là do người khác phát hiện ra. Thông thường kéo dài 2-7 ngày, cá biệt kéo dài đến 16 ngày, không cần chữa trị cũng có thể tự nhiên khỏi. 5% số người phát bệnh viêm thể lông mi của hồng mạc, thông thường sau khi phát bệnh 15-20 sẽ xuất hiện chứng này, phần lớn là ở 1 bên mắt, có biểu hiện mắt đỏ, sưng huyết, sợ ánh sáng hoặc đau ở mức độ nhẹ, điều trị 1-2 tháng là có thể khỏi. Ở nước ngoài cho biết, viêm thể lông mi của hồng mạc có khuynh hướng tái phát, tái phát có thể dẫn đến nguy cơ bị mù.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình