Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bắt đầu vắt sữa vào ngày thứ mấy sau khi bò đẻ?

Tránh vắt trong 9 ngày đầu vì thời gian này sữa có hàm lượng cao các axít, chất khô, prôtein, mỡ, vitamin A, B12, E… là thức ăn không thể thiếu đối với bê non, giúp cho bê non có sức đề kháng cáo đối với môi trường dẫy đầy vi trùng vi khuẩn.

Các bạn cần biết là vi khuẩn (vi: nhỏ li ti, khuẩn: nấm tức nấm độc vi trùng) là loại tác nhân gây bệnh chỉ nhìn qua kính hiển vi, có đầy dẫy trong không khí, ở quanh chúng ta.

Người có sức khoẻ tốt, sức đề kháng cao thì vi khuẩn, vi trùng không xâm nhập vào được.

Trên đây nói rõ để các bạn biết vi rút (virus) còn gọi là siêu vi (trùng) thí dụ ở chó dại, bệnh viêm gan siêu vi B,… thì không thể chữa bằng thuốc, mà phải dùng ngừa (vắc xin)…

Bê non bú sữa non chống nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, nói rõ là chống các bệnh đường tiêu hoá, đồng thời làm bộ tiêu hoá của bê non hoạt động tốt.

Từ ngày thứ mười thì có thể vắt sửa để bán được, và tiếp tục cho đến tháng thứ mười (kết thúc chu kỳ cho sữa (300-305 ngày)).

 

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình