Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Y học Việt Nam
Hội chứng của tạng phủ điều trị bằng châm cứu?

Theo nghiên cứu của Giáo sư Nguyễn Tài Thu:

Học thuyết tạng tượng là học thuyết bàn về cấu tạo giải phẩu và chức năng sinh lí, biến đổi bệnh lí  các tạng phủ trong cơ thể con người.

Tạng phủ một mặt là chỉ thực chất các cơ quan nội tạng, mặt khác còn chỉ sự hoạt động sinh lí, biến đổi bệnh lí của các cơ quan nội tạng.

Các phương pháp chữa bệnh của y học phương đông điều rút ra từ tinh hoa của học thuyết tạng tương.

Tạng có nghĩa là tàng chứa, tích tụ. Ngũ tạng gồm có: Tâm can, tì, phế, thận (ngoài ra còn có tâm bào lạc, bảo vệ tâm, các chức năng giống như tâm nên người xưa đã gọi là Tầm bào lạc là tạng thứ 6 của cơ thể).

Phủ chủ yếu giữ nhiệm vụ tiêu hoá, hấp thụ, bài tiết.Lục phủ gồm có: Đởm, vị, ti63u trường, Đại trường, Bàng quang, Tam tiêu.

Tạng có chức năng làm chứa thủy cốc (chất ăn uống và dinh dưỡng) thuộc về âm, thuộc lí.

Phủ có chức năng chuyên hoá thủy cốc thuộc dương, thuộc biểu

Tuy công năng của tạng phủ có khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau. Thông qua quy luật thăng bằng Âm Dương vá quy luật ngũ hành sinh khắc, tạng phủ luôn duy trì trạng thái điều hoà của cơ thể.

Chức năng sinh lí, hội chứng của tạng phủ vá cách điều trị bằng châm cứu

Tạng phủ có quan hệ biểu lí mật thiết, luôn ức chế lẫn nhau, điều hòa lẫn nhau, sắp xếp thành những cặp Âm – Dương trong một hệ thống chỉnh thế nhất.

Âm: Tâm Can Phế Tì Thận Tâm

Bào lạc

Dương: Tiểu Đởm Đại Vị Bàng Tam

Trường  trường  quang tiêu

TÂM VÀ TIỂU TRƯỜNG (C - IG)

Bảng tóm tắt phân biệt chứng trạng và điều trị bằng châm cứu

Tạng

phủ

Hư thục

Hàn nhiệt

Chức trạng

Mạch

Điều trị

Tâm

Thực

Mặt đỏ, lưỡi đỏ, khô loét, người nóng không yên. Cười nói bất thường, nước tiểu đỏ

Phù

Sác

Hồng

Thực

Tả: Thần môn (C7)

Thiếu phủ (C8)

Thiếu hải (C3)

Giàn sử (MC5)

Cự khuyết (VC14)

Mặt vàng nhợt, lưỡi hồng nhạt, tim đập nhanh, mồ hôi nhiều. Ngủ mộng mị

Tế

Nhược

Thiếu hải (C3)

Thiểu xung (C9)

Đại đôn (F1)

Cự khuyết (VC14)

Tầm du (V15)

Tiểu

Trường

Thực nhiệt

Đau bụng lan ra lưng, nước tiểu đỏ, lưỡi vàng ướt

Sác hoạt

Tả: tiểu hải (IG8)

Tiền cốc (IG2)

Hợp cốc (G14)

Túc tam lí (E 36)

Chi chính (IG7)

Tiểu trường du (V27)

Hư hàn

Chậm tiêu, ỉa lỏng, tiểu tiện nhiều và trong, lưỡi nhạt

Vi

Nhược

Trầm trì

Bổ: (ôn châm, cứu)

Hậu khê (IG2)

Túc tam lí (E 36)

Quan nguyên (VC4)

Trung quản (VC12)

Chức năng sinh lí

Trong tạng phủ, tâm giữ địa vị chủ yếu (tâm quân chủ chi quan).chức năng của tâm ảnh hưởng tới tất cả các tạng phủ khác

Tâm quản lí sự hoạt động về tinh thần, ý chí và tư duy con người (Tâm tàng thần). Tâm điều khiển toàn bộ sự vận hành của huyết mạch (Tâm chủ huyết mạch).

Tâm có quan hệ mật thiết với lưỡi (Tâm khai khiếu tại nhiệt).

Tâm có quan hệ biểu lí với tiểu trường.

Tâm thực hoặc tâm hư đều thấy xuất hiện những dấu hiệu lâm sàng ở tiểu trường

 

Tâm – tiểu trường có quan hệ biểu lí. Chức năng của tiểu trưởng là tiêu hoá thức ăn, hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Tiểu trường thực hoặc hư đều ảnh hưởng đến tâm và ngược lại.

Hội chứng của tâm tiểu trường hợp

Bệnh ở tâm thường xuất hiện hai hội chứng

Tâm thực gồm hai loại

Tâm dương thiên thịnh: cười nói bất thường, phát cuồng, lưỡi khô đỏ, không yên, bực dọc, khó ngủ, mạch hồng, thực.

Tâm hỏa thượng viêm: lưỡi đỏ, loét, miệng loét, mắt đỏ sưng đau, nước tiểu đỏ, ít mạch phù, sắc.

Tâm hư gồm hai loại

Tâm dương bất túc: sợ sệt, hoang mang, tim đập nhanh, ra mồ hôi nhiều , không yên, tinh thần phân tán, chất lưỡi hồng nhạt, mạch nhược

Tâm âm bất túc: sắc mặt vàng nhợt, ngủ nhiều, mộng mị, tim đập nhanh, tinh thần không yên, lưỡi hồng nhạt, mạch tế.

Bệnh ở tiểu trường thường biểu hiện tượng

Chứng hư: kem tiêu, ỉa lỏng, tiểu tiện nhiều và trong

Chứng thực: bụng dưới đau, nước tiểu ít đỏ, khi đái đau rát niệu đạo, mạch sác, hoạt.

CAN VÀ ĐỞM (F - VB)

Chức năng sinh lí

Chức năng của Can là tàng chứa huyết dịch và điều tiết lượng máu trong cơ thể con người (Can tàng huyết)

Can có quan hệ mật thiết với sự thay đổi về tình cảm, điều khiển về lí trí (Can tướng quân chi can, nô thương can)

Can quản lí sự vận động của gân, khớp (Can chủ cân) và có quan hệ với hoạt động của mắt (Can khai khiếu tại mục)

Can thuộc lí: Đởm thuộc biểu. Can đởm có quan hệ biểu lí, chức năng của Đởm là tàng chứa và tiết mật, ngoài ra còn tham gia vào sự hoạt động tinh thần của con người. Can hỏa vượng cũng sẽ gây ra Đởm vượng.

Hội chứng Can  - Đởm

Can có bệnh, có thể xuất hiện nhiều hội chứng quy thành hai loại:

Can thực nhiệt (can dương hỏa vượng, Can hỏa thượng xung, Can nhiệt); đầu váng, mắt hoa, mắt đỏ, mắt đỏ, miệng đắng khô, hay cáu giận, lưỡi đỏ, nứt, rêu lưỡi vàng hoặc trắng dày đau sườn, mạch huyền sác hoặc thực huyền.

Can hư hàn (Can âm bất túc, Can huyết hư)

Kinh nguyệt ít, đau bụng dưới (nữ) thoái vị bẹn (nam) móng chân móng tay và da khô, thị lực giảm, quáng gà, chân tay co rút, gân cơ giật rung hoa mắt ù tai, lưỡi đỏ, nứt, rêu lưỡi nhạt hoặc trắng xanh rêu lưỡi mỏng trắng, mạch trầm, trì, huyền, nhược tế.

Đởm có bệnh cũng chia làm hai loại

Đởm thực nhiệt hoặc đởm hoả vượng do Can hỏa vượng gây ra: miệng đắng, đau ngực sườn, chóng mặt hoa mắt (huyền vựng) đau đầu đau thái dương, táo bón, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ rêu lưỡi vàng, mạch huyền sắc.

Đởm hư hàn: mất ngủ, buồn nôn, lo lắng, thở dài, lưỡi đỏ ướt, mạch huyền tế trì.

TÌ VÀ VỊ (RP - E)

Chức năng sinh lí

Bảng tóm tắt phân biệt chứng trạng và điều trị bằng châm cứu

Tạng phủ

Hư thực

Hàn

Nhiệt

Chức trạng

Mạch

Điều trị

Can

Thực nhiệt

Đầu váng, mắt hoa, mặt đỏ, cáu giận, miệng đắng, đau sườn, lưỡi đỏ rêu vàng

Huyền

sắc

thực

Tả: Hành gian (F2)

Thái xung (F3)

Kì môn (F14)

Trung đô (F6)

Chương môn (F13)

Bách hội (VG20)

Phong trì (VB20)

Bổ: Thái khê (Rn3)

Thận du (V23)

Hư hàn

Đau bụng kinh nguyệt ít (nữ) thoát vị bẹn (nam) thị lực giảm, ù tai, chân tay co rút, gân cơ giật, lưỡi trắng nhạt mỏng

Trầm

Trì

Huyền

Tế

Nhược

Bổ: Thái xung (F3)

Khúc tuyển (F8)

Âm cốc (Rn10)

Tam âm giao (RP6)

Can du (V18)

Đởm

Thực nhiệt

Miện đắng, đau sườn, đầu váng, mắt hoa, lưỡi đỏ rêu vàng

Huyền sác

Tả: hành gian (F2)

Khâu khư (VB40)

Dương giao (VB35)

Phong trì (Vb20)

Đởm du (VB19)

Túc lâm thấp (Vb41)

Hư hàn

Mất ngủ, buồn nôn, lo lắng thở dài, lưỡi đỏ ướt

Huyền tế trì

Bổ: (ôn châm cứu)

Khâu hư (VB40)

Hiệp khê (VB43)

Thông cốc (V66)

Thận du (V20)

Đồng tử tiâu (VB1)

Chức năng chủ yếu của tì là tiêu hoá thức ăn rồi đưa những chất tinh hoa của thức ăn chuyển đến toàn thân (Tì chủ vận hoá). Tì còn có nhiệm vụ là giữ máu, điều hoà máu cơ thể con người, kh6ng thể sảy ra hiện tượng  xuất huyết (Tì nhiếp huyết, Tì thống huyết), Tì giúp cho cơ thị t phát triển (Tì chủ nhục), có quan hệ tới miệng môi (Tì khai khiếu nại khẩu). Sự lo âu, tư lự thương tổn đến chức năng của tì (Tư thương Tì).

Vị thuộc biểu, tì thuộc lí, Tì vị có quan hệ biểu lí, chức năng chính của vị là cùng với tì tiêu hoá thức ăn, hoàn thành nhiệm vụ nuôi dưỡng cơ thể (Vị chủ thu nạp, tì chủ vận hoá). Vị chủ táo, vị khí giáng còn tì chủ thấp, Tì khí thăng. Tì vị với khí thấp táo thăng giáng nhịp nhàng, điều hòa, thăng bằng khi hoá trình tiêu hóa tốt. Nếu vì nguyên nhân nào đó, Vị táo quá (thái quá) hoặc Tì thảo quá gây ra hiện tượng Tì âm thấp khí không lên được và Vị dương táo khí xuống được, gâu rối loạn tiêu hóa trong cơ thể. Nếu điều chỉnh thăng bằng nói trên của Tì Vị bằng châm cứu, có thể chọn huyệt vị thích ứng để tả vị khí xuống và bổ Tì khí lên, hiện tượng bệnh lí sẽ tiêu tán.

Hội chứng của Tì

Tì có bệnh, có thể xuất hiện hai hội chứng

Tì hư hàn: đau bụng, trệ phí, phân lỏng, đi ỉa chảy, ăn khó tiêu, chân tay nề, người gầy mệt, lưỡi nhạt trắng, rêu trắng mỏng ướt, táo bón, nước tiểu ít và vàng, kinh nguyệt nhiều và kéo dài (nữ), đần nặng, mình mẩy nặng nề, lưỡi đỏ khô, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch thực sát hoạt.

Vị có bệnh thường biểu hiện hai thể bệnh

Vị hàn: đau và đầy ở vùng dạ dày, nôn nước trong đôi khi có đờm, nấc, chân tay lạnh, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, ướt mạch trầm trì.

Vị nhiệt: miệng môi khô, khát, táo bón, nước tiểu ít vàng, hơi ở miệng rất hôi, lưỡi đỏ nứt ở giữa mạch hoạt sác.

PHẾ VÀ ĐẠI TRƯỜNG (P GI

Chức năng sinh lí

Chức năng chủ yếu của phế và tiến hành  hô hấp phổi và hô hấp mô để duy trì mô hoạt động của sinh mệnh (phế chủ khí, tư hô hấp, phế triều bách mạch).

Phế có quan hệ mật thiết với da lông, (phế phủ bì mao). Chức năng của phế tốt thì da lông mịn mà kiên thực, phế khí hư da lông kém, sức chống đỡ với tà khí kém, dễ cảm mạo.

Phế thông với mũi (phế khai khiếu tại tị).phế khí thông thì thở dễ dàng không tắc, không chảy nước mũi. Phế khí còn có quan hệ mật thiết với họng, với tiếng nói (phế chủ âm thanh). Phế cùng với tầm và tầm bào lạc điều hoà tuần hoàn của khí huyết trong cơ thể

Đại trường thuộc biểu, phế thuộc lí. Phế đại trường có quan hệ biểu lí. Nếu phế khí không thông sẽ gây trở ngại cho chức năng của Đại trường ( gây táo bón). Ngược lại nếu chức năng của Đại trường có trở ngại cũng sẽ ảnh hưởng tới tuần hoàn khí của khí ở phế (gây khó thở, hen suyễn).

Đại trường có quan hệ mật thiết với Vị. Vị và Đại trường thuộc đại kinh dương Minh. Nếu chức năng của Vị có trở ngại, chức năng Đại tru7o2ng cũng bị ảnh hưởng.

Bảng tóm tắt phân biệt chứng trạng và điều trị bằng châm cứu

Tạng

  thực

Chứng trạng

Mạch

Điều trị

Thực nhiệt

Đau bụng từng cơn, đầy, tức bụng, tức ngực, táo bón, kinh nguyệt nhiều kéo dài (nữ), lưỡi đỏ khô, rêu lưỡi vàng

Thực hoạt sác

Nội đình (E44)

Xung dương (E42)

Lệ đoài (E45)

Phong long (E40)

Trung quản (VC12)

Giải khê (E41)

Thiên xu (E25)

Hư hàn

Đau bụng liên miên, trệ khí, phân lỏng, ỉa chảy, ăn khó tiêu, chân tay nề, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng

Trần trì nhược

(ôn châm cứu)

Bổ: Túc tam lí (E36)

Xung dương (E42)

Tì du (V20)

Thái bạch (RP3)

Tam âm giao (RP6)

Vị

Hàn

Đau và đầy bụng ở vùng dạ dày, nôn nước trong đôi khi có đờm, nấc, chân tay lạnh, lưỡi và rêu trắng

Trầm trì

Bổ: (Cứu và châm ôn)

Túc tam lí (E36)

Xung dương (E42)

Thiên khu (E25)

Trung quản (VC12)

 

Nhiệt

Miệng, khô, khát, táo bón, nước tiểu ít và vàng, hơi miệng hôi, lưỡi đỏ nứt ở giữa.

Hoạt sác

đại

Tả: Thiên xu (E25)

Trung quản (VC12)

Hợp cốc (G14)

Nội quan (MC6)

Giải khê (E41)

Bảng tóm tắt phân biệt chứng trạng và điều trị bằng châm cứu

Hội chứng của phế - Đại trường

Phế có bệnh thường thể hiện ra 2 chứng

Phế hư hàn: Ho, hen, người lạnh, đờm loãng trắng, ngực nặng tức đau, lưỡi trắng ướt không có rêu, mạch hoạt khẩn hoặc trầm, nhuyễn.

Phế thực nhiệt: Sốt, khát, ngực tức, khó thở, ho, đờm dính, chảy máu cam, buồn nôn, lưỡi dày, rêu lưỡi vàng, lưỡi đầu đỏ, mạch hoạt, thực sác.

Đại trường có bệnh thường thể hiện ra hội chứng

Đại trường thực nhiệt: Sốt có rét, đầy bụng, đầy bụng táo bón, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch thực, hoạt sác.

Đại trường hư hàn: phân lỏng, ỉa chảy sôi bụng, người lạnh, lưỡi trắng ướt không có rêu mạch trầm trì tế.

THẬN VÀ BÀNG QUANG (RN - V)

Chức năng sinh lí

Thận gồm nhiều chức năng đối với cơ thể con người. “Thận tàng tinh” là chức năng thứ nhất của thận. Do đó còn gọi là .Thận tinh hoặc thận âm do hai bộ phận tạo thành:

Do vật chất tinh hoa có thức ăn đưa tới: Đó là cơ sở vật chất của cơ năng tiêu trưởng phát dục của con người.

“Thận chủ mệnh môn hỏa” là nói đến động lực thúc đẩy của thận duy trì mọi hoạt động sinh lí bình thường của các tạng phủ. Do đó mệnh môn hoả còn gọi là Thận dương hoặc thận khí và người xưa nhận định: Thận là căn bản của sinh mệnh ( Thân vi sinh mệnh chi căn bản).

“ Thận chủ thủy dịch” vì sự phân bổ thể dịch trong cơ thể con người cũng như quá trình bài tiết nước chủ yếu là dựa vào động lực thúc đẩy của thận dương.

Thận cũng tham gia vào sự phát triển của não. Tủy xương, răng tóc (Thận chủ cốt, sinh tủy) và Thận khí cũng hỗ trợ cho chức năng hô hấp phế (Thận nạp khí)

Vì thận tham gia vào nhiều mặt chức năng sinh lí của cơ thể mà thận lại khai khiếu ở tai (Thận khai khiếu tại nhĩ) cho nên chức năng sinh lí của các tạng phủ trong cơ thể đều có liên quan tới tai.

Bàng quang và Thận (âm) có quan hệ biểu lí. Chức năng sinh lí của bàng quang chủ yếu là chứa và bài tiết nước tiểu (Bàng quang thịnh, thủy dịch tư tiểu tiện)

Hội chứng của Thận và Bàng quang

Thận có bệnh thường xuất hiện hội chứng

Thận âm hư: ốm yếu, mệt nôn, đầu váng, ù tai, mỏi lưng, mỏi gối, di tinh, (nam), mất ngủ, chân tay nóng, rối loạn kinh nguyệt  khí hư (nữ), chất lưỡi đen xám,

mềm và ướt, mạch tế, nhược.

Thận dương hư: gầy gò, mắt xám đen, chân tay lạnh, lạnh ở sống lưng, di tinh, tảo tiết (nam) nước tiểu ít phù thũng, thở dốc, ỉa lỏng, chất lưỡi nhật, mạch trầm trì vô lực.

Bàng quang có bệnh thường xuất hiện hội chứng.

Thực nhiệt: Nước tiểu ít, đái không ra hết, phù nề, mạch hư nhược.

Bảng tóm tắt phân biệt chứng trạng và điều trị bằng châm cứu

Tạng phủ

Hư thực

Hàn nhiệt

Chứng trạng

Mạch

Điều trị

Thận

Âm hư

Di mộng tinh (nam), kinh nguyệt không điều (nữ), đau lưng, ù tai, chóng mặt, lưỡi đỏ.

Tế nhược

Bổ: (ôn châm cứu)

Thái khê (Rn3)

Âm cốc (Rn10)

Đại trung (Rn4)

Tam âm giao (RP6)

Thận du (V23)

Trung cực (VC3)

Hương hư

Lãnh tinh, liệt dương (nam), lãnh cảm (nữ), đại tiện ban đêm, bụng đầy trứng, chân tay yếu, lưỡi đen xạm

Trầm trì nhược

Bổ: (ôn châm cứu )

Dũng tuyền (V1)

Nhiên cốc (V2)

Phục lưu (Rn7)

Tam âm giao (RP6)

Kinh môn (VB25)

Nội quan (MC6)

Bàng quang

Hư hàn

Nước tiểu 1it, đỏ, không ra hết, phù nề

Hư nhược

Bổ: (ôn châm cứu )

Trung cực (VC3)

Côn lôn (V60)

Bàng quang du (V28)

Nội quan (MC6)

Trung quản (VC12)

Thực nhiệt

Nước tiểu ít, đỏ, đái đục, đái ra sỏi, rối loạn tiểu tiện

Thực hữu lực

Tả: trung cực (VC3)

Quan nguyên (VC4)

Ủy trung (V40)

Côn lôn (V60)

Thứ liêu (32 )

TÂM BÀO LẠC – TAM TIÊU (MC - TR)

Chức năng sinh lí

Tâm bào lạc là cung thành của tâm, bảo vê Tâm khiến cho nhân tố gây bệnh không xâm nhập Tâm dược. Chức năng sinh lí biến hoá bệnh lí về cơ bản giống như Tâm.

Tam tiêu thuộc biểu. Tam tiêu và Tâm bào lạc có quan hệ biểu l1i. Tam tiêu chia làm ba bộ phận:

Thương tiêu, giới hạn ở lồng ngực là vùng tâm phế

Trung tiêu, ở vùng bụng trên tì vị.

Hạ tiêu, ở vùng bụng dưới là vùng thận, bàng quang và Can Đởm. Chức năng của tam tiêu là chức năng của tạng phủ đã nói ở trên.

Tam tiêu có tác dụng “Thông điều thủy đạo, chủ khí hoá” có tác dụng điều hoà chức năng các cơ quan nội tạng, duy trì và lưu thông thủy phân trong cơ thể con người, nên còn gọi là tam tiêu Thủy phủ

Hội chứng Tâm bào lạc và tiêu

Tâm bào lạc có bệnh theo hội chứng

Tâm bào lạc hư: mất ngủ, sợ tối, dễ xúc động, huyết áp thấp, liệt dương (nam), cảm (nữ), chóng mặt, hoa mắt,chất lưỡi , mạch trầm tế.

Tâm bào lạc thực: hiếu động, tức ngực, khó thở, huyết áp cao, nhức đầu, trĩ, nước tiểu màu sẫm, lưỡi đỏ, mạch phù, thực.

Bệnh ta, tiêu có hội chứng theo từng phần: Thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu (theo bảng dưới)

Kết luận: Quan niệm chỉnh thể là một trong những đặt điểm cơ bản của lí luận y học phương đông.

Đối với vạn sự vạn vật, y học phương đông đều xuất phát từ quan điểm liên quan với nhau, dựa vào nhau chế ức lẫn nhau, để nhận định cơ thể con người là một điều chỉnh thống nhất. Sự thống nhất có biểu hiện chặt chẽ giữa tạng với tạng, giữa phủ với phủ, giữa phủ với tạng, giữa tạng với phủ, với thiên nhiên.

Do đó, trong khi chữa các hội chứng của tạng phủ bằng châm cứu, ngoài việc chú ý điều chỉnh chức năng của tạng phủ có bệnh, còn cấp phải điều chỉnh chức năng của các tạng phủ khác theo quan hệ âm dương và quan hệ ngủ hành để gây lại thăng bằng hoạt động của các tạng phủ, bảo đảm sự thống nhất của cơ thể, tiêu trừ bệnh tật.

Bảng tóm tắt phân biệt chứng trạng và điều trị bằng châm cứu

 

 

Tạng phủ

Hư thực

Chức trạng

Mạch

Điều trị

3 - 1

Tâm bào lạc

Mất ngủ, sợ tối, buồn hồi hộp, liệt dương, lãnh cảm, lưỡi màu nhạt

Tầm tế

Bổ: nội quan (MC6)

Đại tăng (MC7)

Tâm du (V15)

Quyết âm du (V14)

Thực

Khó thở, tức ngực, đau đầu, trĩ, nước tiểu ít, đỏ, lưỡi đỏ

Phù thực

Tả: Nội quan (MC6)

Giảm sử (MC5)

Lao cung (MC8)

Thần môn (C7)

3 – 2

Tam tiêu

Kinh

Chứng trạng chủ yếu

Mạch

Lưỡi

Điều trị

Thượng tiêu

Phế thái âm

Sốt, đau đầu, sợ gió, sợ rét, tư ra mồ hôi, ho

Phù sác hoặc khẩn

Trắng rêu mỏng

Tả: thái uyên (P9)

Liệt khuyết (CP7)

Hợp cốc (G14)

Tâm bào quyết âm

Lưỡi đỏ sẫm, bứt nứt, khát nước, không ngủ yên, tay chân lạnh lắm

Phù đại hồng

Đỏ rêu trắng hoặc hơi vàng

Tả: nội quan (MC6)

Thần môn (C7)

Cự huyết (VC14)

 

Trung tiêu

Vị dương minh

(Táo khí) phát nóng, sợ nóng, không đói, đau mình, nôn ẹo, đi ỉa chảy

Trầm hoãn nhược

Rêu lưỡi trắng

Bổ: thiên xu (E 25)

Trung quản (VC14)

Nội quan (MC14)

Nội quan (MC16)

Hợp cốc (G14)

Tì thái âm

(Thấp khí) mình nóng, không khát, không đói, đau mình, nôn ẹo, đi ỉa chảy

Trầm hoãn nhược

Rêu lưỡi trắng

Bổ: thái bạch (RP3)

Tam âm giao (RP6)

Túc tam lí (E 36)

Hạ tiêu

Can quyết âm

(Tân dịch – hao kiệt) khi nóng lạnh, chây tay lạnh, ngực đau nóng, run giật

Hoạt nhiễn

Đỏ khô

Tả: thái xung (F3)

Phong trì (VP20)

Bạch hội (VG20)

Thận thiếu âm

Mình nóng, mặt đỏ, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trằn trọc, miệng lưỡi khô

Trầm tế sác

Khô nứt vàng hoặc hơi đen

Tả: Nhiên cốc (Rn20)

Kinh môn (VB25)

Tam âm giao


Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình