Cho đến nay, trêm phạm vi quốc tế, các tiểu ban chuyên viên dinh dưỡng của tổ chức y tế thế giới của tổ chức lương thực thế giới (FAO) đã đưa ra các tiêu chuẩn về nhu cầu năng lượng và một số thành phần về dinh dưỡng thiết yếu cho mọi đối tượng như sau.
Tiêu chuẩn theo OMS |
Tiêu chuẩn theo FAO |
Tuổi
Năm |
Thể trọng trung bình (kg) |
Nhu cầu (calo) |
Tuổi (năm) |
Thể trọng trung bình (kg) |
Nhu cầu (calo) |
0 –1
1- 3
4 –6
7 –9
10 –12
13 – 15
|
11
15
20
26
39 |
110calo/kg
1100 calo
1500 –
1800 –
2100 –
2600 –
|
0 –1
2- 3
4 –6
7 –9
10 –12
13 – 15 |
13
18
27
36
49 |
110 calo/kg
1300 calo
1700
2100
2500
3100 (nam)
2600 (nữ)
|
Nam
giới |
60
55
50 |
3000 –
2900 –
2600 –
|
16 – 19
người
nam
chuẩn |
63 (nam)
54 (nữ)
65
|
3600-
2400-
3200- |
Nữ
Giới |
50
45
40 |
2050-
2000-
1800-
|
Người
Nữ
Chuẩn
|
55 |
2300- |
Phụ nữ
có thai
Có con |
|
Thêm 10% calo mỗi ngày |
Phụ nữ có thai (tháng 5 -9) |
|
Thêm 205 nếu hoạt động không bị hạn chế
|
|
|
|
Phụ nữ
Cho
con bú |
|
Thêm 205
Calo mỗi
Ngày trong
Suốt thời gian cho con bú |
NHU CẦU CHẤT ĐẠM TRUNG BÌNH MỖI NGÀY
Tuổi |
Chất béo (g/kg thể trọng) |
Dưới tuổi 2 –5 tuổi
10 –12 tuổi
người lớn |
1,60
1
0,90
0,55
|
NHU CẦU CHẤT BÉO TRING BÌNH MỖI NGÀY
Đối tượng |
Chất béo (g/kg thể trọng ) |
Nam |
Nữ |
Trẻ tuổi |
Lao động trí óc
Lao động chân tay |
1,5
2,0 |
1,2
1,5 |
Lớn tuổi |
Không lao động.
Chây tay
Có lao động
chân tay |
0,7
1.2 |
0.5
0,7 |
NHU CẦU CHẤT BÉO THEO TỈ LỆ ĐẠM ĂN VÀO
Đối tượng
Chất béo theo tỉ lệ lượng đạm |
Chất đạm |
Chất béo |
Người trẻ
Người đứng tuổi
Người già béo phì |
1
1
1 |
1
0,7
1 |
NHU CẦU CHẤT ĐƯỜNG
Nhu cầu chất đường phụ thuộc vào sự tiêu hao năng lượng lao lực càng tăng thì nhu cầu đường càng nhiều và ngược lại. Thông thường chất đường nên cung cấp vào khoảng 50% tổng số nhu cầu năng lượng hàng ngày (5 – 7g/kg thể trọng)
NHU CẦU VITAMIN
Vitamin được chia làm 2 loại; Nhóm tan trong nước vitamin B1, B2,B12, PP, C và nhóm tan trong chất béo : vitamin A, D, E, K
Vitamin A, D, E, K thường có trong dầu, mỡ thực vật hoặc động vật và có những điểm giống nhau
Chịu được nhiệt độ nên không bị hư hao trong khi nấu chín các thức ăn.
Thấm qua ruột vào máu cùng với axit béo của dầu vì thế khi cơ thể không hấp thu dầu mỡ thì các vitamin này cũng không thấm vào máu được
Không tan vào nước nên khi thừa cũng không theo nước tiểu ra ngoài mà tích tụ lại trong cơ thể, nhất là ở gan. Nếu quá mức, có thể gây độc.
Người ta chỉ thường đề ra một số vitamin B1, B2, B3, PP (3 loại này liên quan với nhu cầu năng lượng) và vitamin A (với chứng khô giác mạc), vitamin D (với bệnh Ricker), vitamin C (với bệnh Scorbut) nên tổ chức y tế thế giới có đề cập bảng quy định như sau:
Vitamin B1 :0,4mg cho 1000 calo;
Vitamin B2 :0,55mg cho 1000 calo;
Vitamin PP: 6,6mg cho 1000 calo; (tryptophan có thể chuyển thành niaxin (vitamin PP) trong cơ thể và người ta đẽ tính 1mg niaxin – 60mg tryptophan)
Vitamin C: 30mg cho trẻ em và người lớn; 100mg chu phụ nữ có thai; 150mg cho bà mẹ cho con bú
Vitamin D: 10mg = 400 đơn vị cho trẻ em và thanh niên; 2,5 mg = 100 đơn vị cho người đứng tuổi
Vitamin A: có trong tổ chức động vật, nhiều nhất là trong gan cá biển, dưới dạng este và trong lòng đỏ trứng dưới dạng rượu tự do (retinol) trong thực vật, vitamin A; thường gặp dưới dạng tiền vitamin A (provitamin A) là các sắt tố carotenoit, khi vào cơ thể chuyển hoá thành vitamin A, bêta caroten là loại có hoạt tính cao nhất. Tuy vitamin A có caroten rất phổ biến trong nhiều loại thực
phẩm như gan cá, trứng rau, củ, hoa quả màu vàng, nhưng biến chứng thiếu vitamin A gây khô giác mạc dẫn tới mù lòa thường xảy ra do thiếu hiểu biết về dinh dưỡng
NHU CẦU VITAMIN A (theo tổ chức y tế thế giới)
Lứa tuổi và đối tượng sinh lí |
Cung cấp từ nguồn động vật |
Cung cấp từ nguồn thực vật |
Retinol (mg) |
Vitamin A (đơn vị quốc tế) |
Bêta – coroten
(mg) |
Vitamin A (đơn vị quốc tế) |
0 –12 tháng |
300 |
1000 |
600 |
2000 |
1-3 tuổi |
250 |
833 |
500 |
1667 |
4-6 tuổi |
300 |
1000 |
600 |
2000 |
7-9 tuổi |
400 |
1333 |
800 |
2667 |
10 –12 tuổi |
575 |
1917 |
1150 |
3833 |
13-15 tuổi |
725 |
2417 |
1450 |
4833 |
16-19 tuổi |
750 |
2500 |
1500 |
5000 |
Người đứng tuổi |
750 |
2500 |
1500 |
5000 |
Phụ nữ có thai |
900 |
3000 |
2100 |
6000 |
Phụ nữ cho con bú |
1050 |
3500 |
2100 |
7000 |
Chú thích: Người ta dùng vitamin A axetat để làm chuẩn; 1 đơn vị quốc tế vitamin A = 0,344mg vitamin a axetat = 0,300mg retinol =0,600mg tiền vitamin A
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG
Những chất khoáng đều có sẳn trong các loại thực phẩm và chia làm 2 nhóm
a.Nhóm cần thiết: Na, K, Cl, Ca, P, Mg, s.
b.Nhóm cần rất ít; Fe,Mn, I, Fl, Cu, Se, Cr, Sn, Va.
Nhưng người ta thường đề cập nhu cầu về Ca, và Fe, sau đây là bảng nhu cầu về Ca, bà Fe, theo OMS
NHU CẦU CANXI
Lứa tuổi và đối tượng sinh lí |
Nhu cầu canxi (mg/ngày) |
0-1 năm
1-9 tuổi
10 –15 tuổi
16-19 tuổi
nguời đứng tuổi
phụ nữ có thai và cho trẻ bú |
500- 600
400-500
600-700
500-600
400-500
1000-1200
|
NHU CẦU CHẤT SẮT
Do cơ thể không sử dụng được tất cả các muối Fe có trong thực phẩm, nên tiêu chuẩn đề ra về nhu cầu Fe, thường nhiều hơn so với lượng thải ra ở tuổi trưởng thành 0,4 - 2mg/ngày. Nhu cầu về fe (theo tổ chức y tế thế giới)
Lứa tuổi và đối tượng sinh lí |
Nhu cầu sắt (mg/ngày) |
0-6 tháng
7-12 tháng
1-3 tuổi
4-6 tuổi
7-9 tuổi
10-12 tuổi
13-19 tuổi
người đứng tuổi
Nam
Nữ
Phu nữ có thai
Phụ nữ cho trẻ bú |
5mg
7
7
8
10
12
15
10
12
15
15
|
Chất khoáng cũng như vitamin tuy cơ thể cần rất ít, nhưng nếu thiếu hụt thì cơ thể mất đều hoà và sinh bệnh nhân
NHU CẦU NƯỚC
Nước trong cơ thể người đóng vai trò rất quan trọng, trung bình có 55 – 65% trẻ sơ sinh có đến 80% nước.Sau 3 tháng sẽ giảm dần xuống 65% và sau đó sẽ giảm rất chậm. Ở tuổi 50, số nước trung bình vẫn còn trên 60%, tuổi 75 còn độ 55%. Có thể giảm khoáng 6% ở người lớn và 15% ở trẻ em so với mức trung bình, nhưng nếu quá mức đo sẽ nguy hại cho sức khi thiếu nước và mót đái khi nước quá nhiều.
Ăn là phải uống, không ăn cũng phải uống để có đủ nước trong cơ thể và để hoà tam các chất phế thải được thận lọc ra như muối, urê, w. khi nhịn ăn đến ngày thứ 2, những phân tử mỡ và đạm dự trữ trong cơ thể sẽ phân hủy thành glucozơ để nuôi não, và axit amin để tái tạo những tế bào bị huỷ hoại. Trong trường hợp này một số phế thải được đưa ra ngoài qua bộ máy lọc của thận và phải có đủ nước mới lọc được. Như vậy, to có thể nhịn ăn 2 – 3 tuần hoặc hơn nữa nhưng không thể nhịn uống được. Nhịn uống 2 ngày là đã bắt đầu thiếu nước rồi sinh bệnh.
Lượng nước trong các thức ăn, thức uống mỗi ngày khoảng 21—ml, nước ở trong cơ thể kết lại do phản ứng hoá học độ 3—mg. Tổng cộng là 2400ml. Lượng nước tiết ra ngoài cũng tương đương bao gồm: nước tiểu, 1500ml, nước phân, 100ml; nước ở phổi thở ra, 300ml; hơi nước ở da toát ra, 500ml. tổng cộng cũng 240ml. Nước có mặt trong tất cả các tổ chức và can thiệp vào mọi quá trình đồng hoá, dị hoá, hấp thu, bài tiết của cơ thể nên cơ thể sống và hoạt động nếu thiếu nước. Nhưng nếu lạm dụng nước trong ăn uống cũng sẽ gây trở ngại cho tiêu hoá, làm loãng máu khiến tim phải làm việc nhiều hơn, và thận cũng phải hoạt động quá mức bình thường để bài tiết lượng nước thừa trong máu.
|