Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
-   Hỏi đáp về các căn bệnh
-   Thuốc nam
-   Thuốc bắc
-   Thuốc tây
-   Y học Việt Nam
-   Y học Thế giới
-   Ngừa và điều trị bệnh
-   Chăm sóc sức khoẻ
-   Hỏi đáp về giới tính
-   Nuôi dạy trẻ
-   Cấu tạo con người
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC Y DƯỢC : Hỏi đáp về các căn bệnh
Tác hại của bệnh tan huyết ở trẻ sơ sinh bạn có biết không?

Tình trạng hồng cầu của thai nhi bị tiêu hủy (tan huyết) do các kháng thể trong máu người mẹ đi qua nhau. Điều này thường xẩy ra nhất khi hồng cầu của thai nhi là Rh dương (tức có yếu tố Rhesus) nhưng hồng cầu tố của người mẹ lại là Rh âm. Các hồng cầu thai nhi vì vậy không tương hợp với tuần hoàn của người mẹ sẽ gây ra sự sản sinh kháng thể. Điều này có thể làm cho thai nhi thiếu máu rất nặng, dẫn tới suy tim có phù nề (hay tích dịch) hay sinh ra thai chết. Khi tình trạng thiếu máu ít nghiêm trọng hơn, có thể sinh được thai ra với tình trạng tốt, nhưng vì có tích tụ sắc tố mật bilirubin do hồng cầu bị phân hủy nên thai nhi dễ bị chứng vàng da nặng có thể phải cần truyền thay máu. Nếu không chữa trị tình trạng này có thể gây ra tổn hại não nghiêm trọng.Thử nghiệm máu sớm trong thia kỳ có thể phát hiện được kháng thể trong máu người mẹ và áp dụng nhiều biện pháp đề phòng cần thiết cho sự an toàn của bé.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình