Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bệnh Tetani gây cho bệnh nhân những khó chịu gì ở mắt?

Thường người bệnh có cảm giác sợ ánh sáng.

Bệnh nhân bị sụp mi (có thể người bệnh đến khám vì sụp mi).

Các tổn thương khác như viêm kết mạc, viêm giác mạc. Do viêm kết giác mạc bọng nên người bệnh thường có cảm giác vướng.

Bệnh nhân có thể nhìn mờ do các tổn thương trên giác mạc như loạn đường giác mạc, màng máu hoặc tốn thương trên thể thủy tinh hoặc tổn thương ở đáy mắt.

Tổn thương của thể thủy tinh là đục thể thủy tinh, đục cả hai mắt.

Các ảnh hưởng trên đáy mắt là phù gai hay có tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc.

Hơn thế nữa, bệnh tetani còn có biểu hiện ở thần kinh vận nhãn ngoài gây hiện tượng lác ngoài, song thị; hay ở thần kinh vận nhãn trong gây tăng biên độ điều tiết

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình