Con người đến những năm cuối đời đều bị loãng xương ở mức độ khác nhau, làm cho khả năng chịu áp lực bên ngoài của xương giảm sút rõ rệt; có một số người cao tuổi không thích đi ra ngoài hóng khí trời để có chút ánh nắng, vietamin D hấp thụ thường không đủ, đầu cương rất dễ bị mềm đi; đồng thời, các tổ chức như phần xương sụn, cơ và dây đàn hồi dần dần bị khô đi và thay đổi tính chất, mất đi tính đàn hồi, sự nhậy cảm và các động tác phản xạ trờ nên trì tuệ, khả năng tự bảo vệ và duy trì sự cân bằng bị giảm sút rõ rết, làm cho việc đi lại không cẩn thận dễ bị ngã và sẽ bị gãy xương.
Trên cơ thể trung và cao tuổi, dể bị gãy nhất là đoạn dưới xương cổ tay cửa phần cánh tay trước, đầu xương ở phần dưới chân lớn, và các bộ phận khác như phần xương ngực và xương lưng. Phụ nữ, trong thời kỳ cuối chuyển nên do hormon giới tính giảm mạch, calci trong xương suy giảm, khi tình hình quá nghiêm trọng, có thể xuất hiện hiện tượng gãy đốt xương cổ, thậm chì ngồi xe lắc lư, dùng lực để ho cũng có thể gây ra gãy xương lưng hoặc xương ngực. Người cao tuổi, nếu xuất hiện hiện tượng gãy xương trong điều kiện áp lực bên ngoài nào., còn nên cảnh giác xem có phải do nguyên nhân bệnh lý bên trong hay không (chẳng hạn như kết hạch ở xương, ung thư ác tính di chuyển xương...). Do xương là bộ phận dễ phát bệnh ung thư di chuyển, nhiều khi bộ phận bị ung thư thường không thể hiện ra rõ ràng mà lại có triệu chứng ban đầu là gãy xương.
Gãy xương gây khá nhiều phiền nhiễu cho sự sinh lý người cao tuổi, đi kèm với nó thường là các triệu chứng xuất huyết, sốc, thậm chí còn gây ra tử vong. Do cùng với sự tăng dần tuổi tác, sự sinh trưởng dần dần của các chất trong xương, thời gian khôi phục thường kéo dài, sau khi nằm trên giường thời gian dài, rất dễ dẫn đến các triệu chứng bệnh bội nhiểm, nghĩa là cùng lúc mắc nhiều bệnh như viêm phổi, hoại tử, chứng hư hỏng máu, huyết quản bị tắc, đường nước tiểu bị lây nhiểm, gây nguy hiểm đến tính mạng, phải chú ý và điều trị thật cẩn thân.
Người trung và cao tuổi, sau khi bị gãy xương, nên tự mình lập tức mời bác sĩ, nhưng nếu người nhà chuyển bệnh bị thương không chịu nổi vết đau mà làm bệnh tình càng nặng thêm, tăng thêm khó khăn cho quá khăn cho quá trình điều trị và thời gian hồi phục chức năng. Khi di chuyển người bệnh, tốt nhất nên tránh cách di chuyển kiểu một người nâng đầu ôm ngực một người đỡ đắn và khoa học là vài người đỡ ngực, lưng, cánh tay, chân để nâng đỡ thân thành một đường thẳng, rồi mới đặt lên giá đỡ hoặc lên trên bàn phẳng. Nếu không đủ người, thà để người bệnh nằm dưới đất rồi nhanh chóng gọi điện thoại cấp cứu kịp thời |