Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bệnh nhân tim mạch vành không nên ăn loại thức ăn, đồ uống nào?

Tổng nhiệt lượng và hàm lượng Axit béo không no được cung cấp bởi thức ăn hàng ngày của bệnh nhân tim mạch vành đều phải điều chỉnh, thống chế, các loại thức ăn đồ uống có khá nhiều đường đều phải cố gắn hạn chế. Nên thường xuyên ăn thức ăn thô, thức ăn tổng hợp, không nên ăn một lúc quá nhiều, quá no, buổi tối chỉ ăn no ở mức vừa phải ở mức 7/10 (mức no bình thường). Tốt nhất là đi dạo bộ sau bữa ăn tối. dưới đây là các loại thức ăn nên hạn chế:

1. Các loại thịt cá.

Các loại mỡ động vật chứa nhiều Axit béo không no như mỡ lợn, mỡ bò, mỡ gà , thịt lợn, thịt bò, thịt dê, não động vật, tủy xương, nội tạng động vật,...đều nên ăn ít hoặc không ăn. Một số loại sò, cá như cá du, trai, ốc, hến,...đều chứa nhiều axít béo không no nên cũng phải hạn chế ăn.

2. Các loại rau quả.

Về cơ bản, các loại rau, hoa quả đều có thể ăn nhiều, nhưng riêng các loại hoa quả chứa nhiều đường thì tùy theo tình trạng bệnh của bệnh nhân mà xác định lượng ăn và cách ăn vừa phải, tích hợp. Ví như bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thì không nên ăn nhiều hoa quả, đồng thời ăn giữa hai bữa ăn, không được ăn hoa quả ngay sau bữa ăn, như thế mới tránh được tình trạng đường trong máu tăng cao. Bình thường, các loại hoa quả có lượng đường thấp, đồng thời có vị trí hơi chua rất thích hợp cho các bệnh nhân bệnh tim mạch vành.

3. Các loại lương thực (Ngũ cốc)

các loại có thành phần chủ yếu là tinh bột, nếu hấp thụ lượng quá nhiều, có thể bị chuyển hóa thành mỡ tích tự trong cơ thể, gây béo phì và mỡ trung tính cao sẽ tăng gánh nặng cho tim. Do vậy các loại mì, gạo, sắn, khoai tây không được ăn quá nhiều, có thể phối hợp một số loại như gạo tẻ, ngô, yến mạch, ý dĩ,...làm thức ăn chính.

4. Các loại khác.

Hạn chế ăn các loại thức ăn quá ngọt, quá mặn cung cấp nhiệt lượng cao, không được ăn nhiều bánh gatô, sôcôlam các sản phẩm sữa bép cao, thức ăn nhâm dầm , mứt, dầu hào, mì chính, ...Ngoài ra còn có một số đồ ăn thức uống rất dễ sinh khí ngay trong dạ dày và đường ruột (đường tiêu hóa) như: sữa bò, các loại đậu, bột ngó sen, các loại khoai, ...Mỗi lần ăn nên ăn ít đi một chút có thể tránh bị chướng bụng, khiến hoành cách mô nâng cao, ức chế khoang ngực, làm chức năng tim bị loạn nghịch tính

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình