Nguyên nhân nguy hiểm của bệnh tim mạch vành là dễ dàng mắc bệnh và phát bệnh. Có thể chia thành hai loại lớn là có thể chuyển biến đổi được là trường hợp các bệnh nhân thuộc diện cao tuổi, theo giới tính, và có tiền sử gia đình từng mắc bệnh. Ví dục: tuổi càng cao, tỉ lệ phát bệnh tim càng lớn, những người gần độ tuổi trung niên có tỉ lệ mắc bệnh và mức độ nguy hiểm tăng 4 lần so với bình thường. Nữ giới, do có sự bảo vệ của kích tố nữ tính, nên với cùng độ tuổi, khả năng mắc bệnh tim mạch vành chỉ bằng nửa so với nam giới.
Phòng và trị bệnh tim mạch vành phải bắt đầu từ những nhân tố có thể thay đổi, trong đó những điều kiện hàn đầu có thể thay đổi là điều chỉnh ăn uống, đi lại, ...các chứng bệnh dễ mắc như cao huyết áp, tiểu đường, chúng cao mỡ máu, ...cũng rất quan trọng, các nhân tố liên quan khác cần chú ý như: thiếu vận động, quá béo, đặc điểm tính cách, áp lực tinh thần, ...Nếu có thể kiểm tra lâm sàng đối với tất cả các nhân tố túc phòng ngừa, ta rất có hi vọng "phòng bệnh, giảm bệnh, sẽ hạ thấp tỉ lệ mặc bệnh hoặc phát bệnh tim mạch vành.
Phòng ngừa bệnh này bên bắt đầu từ nhỏ đến lớn, có thể bắt đầu từ các phương diện sau:
1. Điều chỉnh quan niệm ăn uống.
Hiện nay số học sinh tiểu học, trung học béo rất nhiều, đến mức làm ta phải lưu ý. Hiệp hội tim học của Mĩ đã từng cảnh báo" "bánh Hamerger, gà quay, nếu ăn nhiều, dồn dập, do chức máu nhiều nhiệt lượng, Cholesterrol cao, là sát thủ hàng đầu gây bệnh tim mạch, huyết quản.
Để phòng chống bệnh tim mạch vành, nên hạn chế 5 điều gì?
Có thể phòng phát tác bệnh tim mạch vành. Nhưng tiến trình công nghiệp hóa đã làm thay đổi quan niệm sống và giá trị của nó khiến thói quen ăn uống và sinh hoạt của mọi người thay đổi rất nhiều, khiến tim, huyết quản bị bất lợi. Ví dục, nữ giới, do hút thuốc, ăn uống không điều độ, thiếu vận động, đã khiến họ mất dần khỉ năng chống lại bệnh tim và huyết quản bẩm sinh của mình.
Hiện nay số lượng bệnh nhân tim mạch vành là giới nữ đang tăng dần, đây là số liệu đáng phải lưu tâm.
Y học truyền thống cho rằng, bệnh tim mạch vành đa số là do "lao động không hợp lí, nội thương do tình cảm không ổn định, ăn nhiều cao lương, chính khí suy nhược" gây ra. Vì lẽ đó, xác định phòng bệnh bằng cách "điều hòa sinh hoạt hàng ngày, ăn uống vừa phải, điều chỉnh lao động hợp lí, ổn định tinh thần, cân bằng tình cẩm", ...cho đến hôm nay, vẫn bảo lưu ý nghĩa tích cực của nó. Dưới đây xin được tổng kết các quan điểm phòng chữa bệnh ti, mạch vành của tất cả Đông và Tây y, quy lại thành " 5 điều tích cực, 5 điều bạn chế" để bệnh nhân nắm bắt và thực hiện tốt.
1. Tăng cường ăn ran xanh, hạn chế đồ tanh.
Các loại đồ ăn, thức uống chứa nhiều Vitamin C và chất xơ có thể phòng ngừa xơ cứng động mạch và các bệnh tim, huyết quản. Riêng chất mỡ động vật lại ảnh hưởng tiêu cực đến bện tim mạch vành, hạn chế đồ tanh.
2. Nhiều dấm ít muối.
Dấm có tác dụng diệt khuẩn, hỗ trợ tiêu hóa, kéo dài tác dụng của Vitamin C nên rất có lợi cho việc dự phòng xơ cứng động mạch. Người bình thường, mỗi ngày không nên dùng quá 10 gram muối, bệnh nhân cao huyết áp càng phải ít hơn nữa.
3. Nhiều thức ăn thô, ít thức ăn tinh.
Nên ăn nhiều phở thô chế biến, lượng khô thô chế, tốt nhất nên ăn uống mất cân đối.
4. Tăng cường hoạt động, hạn chế ngồi.
Vận động thường xuyên có thể tăng cường trao đổi chất trong cơ thể, tăng cường chức năng của huyết quản tim, phải biết điều chỉnh cân bằng vận động nghiêm cấm việc vận động quá thất thường.
5. Vui nhiều, cáu ít.
Tinh thần sảng khoái, lạc quan sẽ làm khí huyết lưu thông, huyết áp ổn định, ngược lại nếu quá kích động, tim sẽ đập nhanh hơn, huyết áp tăng cao sẽ gây trở ngại, hại cho tim. |