Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Sự thay đổi ăn uống và bệnh tật như thế nào?

Trẻ sơ sinh bình thường mỗi ngày bú sữa 6-7 lần, trẻ  em thông thường là từ 4-5 lần. Nếu trẻ bị bệnh cấp tính thì biểu hiện đầu tiên là ăn uống, sức thèm ăn của trẻ hay phát sinh biến đổi.

Thí dụ:

1.Số lần trẻ bú sữa giảm đi, hoặc trẻ kh6ng nghĩ đến ăn uống hoặc khi trẻ bú hay ăn dễ phát tức giận. Thường thường là dấu hiệu sắp phát sốt.

2.Trẻ bỏ ăn hoặc ăn xong là khóc, chảy nước ở miệng có khả năng là khoang miệng bị viêm.

3.Trẻ em kém thèm ăn, tinh thần uỷ mị, kèm theo nôn mửa, chứng tỏ trẻ có bệnh ở hệ thần kinh.

4.Trẻ bình thường ăn khoẻ, không ăn lệch, gần đây lại giàm thèm ăn rõ nét, không ăn thịt hoặc món ăn có mỡ hễ ăn món ăn có mỡ là lợm giọng, nôn mửa. Đó thường là dấu hiệu của trẻ mắc bệnh viêm gan.

5.Khi mẹ cho bú, miệng trẻ có cảm giác nóng rát, thông thường do phát sốt tạo thành.

6.Trẻ bú sữa xong xuất hiện tràn sữa, nếu không có bất kỳ chứng trạng của bệnh gì (như không phát sốt, không tiết tả, ngủ vẫn tốt, hoạt động bình thường …) tức là thuộc về nôn mửa sinh lý, đó là do phương pháp cho bú không tốt nên trẻ nuốt không khí hoặc sau khi bú lay động quá nhiều. Nôn mửa do sinh lý nói chung không cần điều trị chỉ cần điều tra nguyên nhân, cải tiến phương thức cho bú thì nôn mửa giảm đi hoặc mất hẳn.

7.Trẻ bú sữa xong xuất hiện oẹ ra sữa, nếu kèm theo chứng trạng phát sốt, đau bụng, tiết tả … phần nhiều thuộc chứng nôn mửa bệnh lý.

Nôn mửa bệnh lý thường do cảm nhiễm đường hô hấp trên các loại viêm não, viêm màng não, viêm ruột cấp, lỵ trực khuẩn, tắc ruột … dẫn đến

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình