Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thế giới Động vật
Vì sao tằm lại nhả tơ trắng?

Thức ăn chính của tằm là lá dâu có màu xanh nhưng khi nó nhả tơ lại là màu trắng.

Lá dâu là nguyên liệu để tằm tạo ra tơ. Nếu cứ 1000 con tằm từ khi mới nở đến khi nhả tơ phải ăn hết 20 cân lá dâu nhưng chỉ nhả được khoảng 0,5 kg tơ.

Thành phần chủ yếu trong lá dâu là nước, ngoài ra còn có chất lòng trắng trứng, chất đường, chất mỡ, chất khoáng, và chất xenlulô,…Sau khi tằm ăn lá dâu xong, dịch tiêu hóa và các chất men trong bụng nó liền bắt đầu phân giải các lá dâu, chất lòng trắng trứng, chất mỡ, chất đường và chất khoáng ở trong lá dâu bị hấp thụ. Chất xenlulô biến thành phân tằm bị bài tiết ra ngoài.

Trong bụng tằm những nguyên liệu được hập thụ lại tiếp tục gia công tạo thành chất axit amin, rồi lại dùng chất axit amin này để tạo thành tơ màu trắng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình