Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thế giới Động vật
Bạn có biết tác dụng của nước bọt động vật không?

Rất nhiều loài động vật cũng có nước bọt giống con người. Nhưng do đặc tính sống của các loài khác nhau cho nên nước bọt của chúng cũng có rất nhiều tác dụng tuyệt vời không giống nhau.

Nước bọt của loài nhện là một loại “thuốc hoại sinh”. Khi nhện giăng tơ bắt được con mồi thì nó leo lên rất nhanh. Việc đầu tiên là nó dùng đôi chân gần nhất đâm vào cơ thể con mồi, ngay sau đó nó chích nước bọt vào con mồi. Sau khi nước bọt của con nhện được chích vào cơ thể côn trùng, thì con côn trùng sẽ dần dần mềm nhũn và cuối cùng hoá thành thể lỏng. Lúc này đây chú nhện ta đã có một bữa ăn no nê. Ngược lại, nước bọt của loài yến là “chất dính” giúp yến xây tổ. Chúng ta đều biết rằng có một loại vũ yến lông vàng thường làm tổ ở những hang động trong núi đá và trên những vách núi cheo leo dựng đứng. Khi nó làm tổ thì nước bọt được tiết ra gặp không khí và nhanh chóng đông dính lại cuối cùng tạo thành cái tổ hình nửa cái cốc. Đây cũng chính là tổ yến nổi tiếng được nhắc đến. Chúng ta xem xét thêm công dụng của nước bọt của một loài động vật khác nữa. Đó là nước bọt của loài mèo. Nước bọt của loài mèo được coi là một loại “thuốc tiêu độc” trong đó có một chất được gọi là “ Chất súc tác tiêu vi khuẩn”. Nó có tác dụng làm sạch miệng vết thương, tiêu diệt vi trùng, phòng trừ lây nhiễm và mưng mủ, cuối cùng là đẩy nhanh quá trình vết thương kín miệng. Cho nên, Khi mèo bị thương ở chân thì nó có thể liếm vào chỗ bị thương với mục đích tự chữa trị vết thương. Cuối cùng chúng ta xem xét đến tác dụng nước bọt của đom đóm. Nước bọt của đom đóm chính là một loại thuốc “thuốc làm tê liệt” hiệu quả rất cao. Khi đom đóm bắt được mồi, nó liền dùng đôi hàm cứng ở trên đỉnh dầu chính liên tục nước bọt có độc vào con mồi. Việc làm này sẽ làm cho con mồi mất hết cảm giác

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình