Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thế giới Động vật
Loài cá nào không cần bơi mà vẫn có thể đi được rất xa?

Trong số các loài cá thì cá đầu hình con dấu là một loài tương đối kỳ lạ, nó không hề muốn tốn sức bơi nhưng lại muốn đi khắp nơi. Thế là nó liền bám lên trên những con tàu hoặc là trên thân của các loài cá lớn và cùng chúng du hành khắp nơi, trở thành “hành khách đi xe” nổi tiếng.

Vậy  tại sao loài cá này lại làm như vậy? Thực ra thì cũng không thể trách chúng là lười được bởi vì vây của chúng quá phát triển nên rất tốn sức nếu bơi lội, cho nên, trên lưng chúng mọc thêm một cái miệng hút. Chính nhờ cái miệng hút này thì chúng mới có thể bám chắc trên thân một số loài cá lớn như cá mập, cá kình . Có những con cá đầu hình con dấu chỉ sống ký sinh trên mình một loại động vật lớn thôi. Có loài dài khoảng nửa mét thì chỉ ký sinh trên loài cá kình xám mà thôi.

Thức ăn của loài cá này chủ yếu là các loài sinh vật xung quanh con cá lớn. Có đôi lúc con cá lớn kia ăn con mồi còn sót rơi ra cũng đủ cho chúng một bữa lớn, đương nhiên là những con cá lớn cũng không ưa gì những kẻ ăn không ngồi rồi trên mình chúng cho nên chúng thường nhảy quẫy, hoặc lật mình nhưng cũng không có cách nào làm cho những con cá ký sinh đó rơi ra.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình