Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Trong tự nhiên, tôm càng xanh xuất hiện cả trong nước ngọt, nước lợ. Vậy vùng nước lợ có nuôi được tôm càng xanh không?

 

Tôm càng xanh là loại thích nghi được với sự thay đổi của độ mặn, chúng sống được trong vùng có độ mặn từ 0 – 25%, nhưng quá trình tăng trưởng và phát triển chúng sống trong vùng có độ mặn khác nhau, tuỳ thuộc vào tập tính sinh lý từng độ tuổi.

Trong vòng đời của chúng, chỉ có giai đoạn phát triển của ấu trùng bắt buột phải sống trong cùng nước lợ, các giai đoạn khác không bắt buột, nhưng chúng thích sống trong môi trường nước ngọt hơn.

Qua sự khảo sát tốc độ tăng trọng, trong các ao có độ mặn khác nhau cho thấy, độ mãn tính từ 0-10%o tốc độ tăng trọng bình thường, nhưng độ mặn trên 10%o tôm tăng trọng chậm hơn

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình