Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bệnh cúm lợn (In fluenza suum).

Bệnh cúm lợn do siêu vi trùng gây nên, nhưng những vi trùng thứ nhiễm lại gây những tác hại nghiêm trọng hơn như Haemophilus influenza suis hoặc pasteurella multocida. Bệnh xảy ra như triệu chứng của người trên đàn lợn (cả lợn con lợn lớn) nhất là khi trời lạnh đột ngột.

Triệu chứng:

Chủ yếu lợn ho và sốt. Ủ rũ, bỏ ăn. Sốt 40 – 410C trong 3 – 5 ngày. Sau 1 – 2 ngày viêm mắt cata, viêm mũi cata. Trong khoé mắt có vẩy khô, mũi chảy nước nhầy trong và đục, có khi lẫn cả máu. Bệnh kéo dài 5 – 7 ngày (đôi khi 11 ngày) rồi biến đi nhanh chóng như đã xuất hiện. Tỉ lệ chết từ 1 – 4 % (đặc biệt chết đến 60%). Chỉ một số ở thể cấp tính. Lợn sau khi khỏi 5 – 10 ngày lại mắc bệnh trở lại, nhưng nhanh chóng qua khỏi.

Thể cúm dưới cấp tính thì viêm phổi cata có mủ hoặc viêm phổi huỷ hoại. Sau khi bị bệnh 15 – 30 ngày lợn chế; nếu sống thì còi cọc, chậm lớn.

Thể mãn tính bệnh diễn biến không điển hình, triệu chứng không rõ, kém ăn, mũi chảy chất nhầy, thở nhanh, thân nhiệt bình thường. Bệnh kết thúc nhanh, chóng khỏi.

Phòng trị:

-  Tránh cho lợn bị lạnh. Chuồng trại ấm và thoáng khí. Khi có dịch cách ly con ốm, tiêu độc chuồng trại, máng ăn máng uống bằng vôi hoặc xút 3%.

-  Chưa có thuốc trị đặc hiệu.

Có thể dùng Auréomycin 20 mg/kg thể trọng/ngày.

Dũng hỗn hợp pennicillin và streptomycin với liều cao, tiêm cách nhau 4 giờ một lần

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình