Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Bệnh đậu lợn (Variola suilla).

Bệnh đậu lợn do siêu vi trùng đậu gây nên khi mới phát siêu vi trùng gây bệnh ở trong máu. Sau đó, có trong mụn vẩy đậu, các chất tiết của mụn vẩy đậu. Bệnh thường xảy ra ở lợn con, tỉ lệ tử vong ít.

Triệu chứng:

Thể quá cấp tính: mụn đậu che kín khắp thân thể, cả ở niêm mạc mắt, miệng, hầu. Xuất hiện cả trong niêm mạc ruột. Tỉ lệ chết 50 – 75%.

Thể cấp tính: Nung bệnh từ 5 – 7 ngày. Sốt cao, tụ máu các niêm mạc, da có các đám tụ máu, có mụn nhỏ, mọng nước. Lợn bỏ ăn. Mụn đậy vỡ chảy nước vàng. Hình thành vẩy, vẩy bong đi để lại vết sẹo lõm, màu trắng. Bệnh kéo dài 4 – 5 tuần, tỉ lệ chết thấp.

Phòng trị:

- Cách ly lợn bệnh, tiêu độc chuồng trại. Lấy các mụn đậu của lợn xát lên da cho các lợn khác trong đàn để gây miễn dịch.

- Tiêm urotropin 10% = 5 – 10 ml/con để giải độc máu. Bôi các loại thuốc ngoài da: xanh mêtylen, nghệ.

-  Dùng sunfamit và kháng sinh chống nhiễm trùng. Ngoài ra, cho lợn ăn nhẹ, dễ tiêu, uống nước giải nhiệt như râu ngô, rau má, cua đồng

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình