Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Tại sao tai thỏ vừa to vừa dài?

 

Cứ nói đến thỏ thì mọi người đều nghĩ đến đôi tai của nó. Một con thỏ trắng béo tròn với đôi tai vừa to vừa cao trông thật đáng yêu khiến nhiều người thích nuôi thỏ. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng thỏ có cái tai vừa to vừa dài so với thân thể bé nhỏ của nó để làm gì?

Hãy suy nghĩ và đoán thử xem?

A- Thỏ rất sợ nóng, nhờ có cái tai để giúp nó quạt gió cho mát.

B- Nhờ cái tai mà thỏ nghe được càng xa, giúp cho thỏ sớm phát hiện được kẻ thù, sớm có biện pháp trốn hoặc chạy biến.

C- Thỏ thường sinh hoạt ở vùng thảo nguyên nhiều cỏ, nhờ có tai to vài dài hơn ngọn cơ giúp nó nghe ngóng được động tĩnh và ứng phó dễ dàng.

Giải đáp: Thỏ là một loài vật yếu ớt và không có một vũ khí nào để tự vệ. Khi thỏ bị tấn công, nó chẳng có răng nhọn, vuốt sắc hoặc phóng ra một loại vũ khí khó ngửi nào đó để phản ứng lại trước kẻ thù. Nó chỉ có một phần bản lĩnh chạy nhanh, chạy trốn mất tăm mà thôi. Vì thế cho nên tai thỏi rất phát triển vừa tính lại vừa to, cao để vươn lên khỏi ngọn cỏ, nghe các động tĩnh từ bốn phương vọng tới. Thỏ phải sống trong hoàn cảnh xung quanh là kẻ địch hung hãn nên cái tai phải phát triển một cách tự với mục đích bảo vệ cuộc sống.

Bạn B biết được tác dụng của tai thỏ. Nhà bạn có nuôi thỏ không?

 

 

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình