Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Vì sao sau khi ra hoa thì tre bị chết khô?

Có một số người thấy tre ra hoa thì vô cùng hoảng sợ, nói là tre ra hoa là điềm báo năm đó bị mất mùa.

Thực ra, hoa cỏ, cây cối lớn đến một mức nào đó điều phải ra hoa kết trái, có hạt giống thì chúng mới sinh sôi lớp con cháu về sau. Tất nhiên cây tre cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chỉ có thời kỳ sinh trưởng của các loài hoa, cỏ, cây cối không giống nhau mà thôi. Những loại như: ngô, lạc, lúa, từ khi trồng cho đến khi ra hoa, thu hoạch hạt giống chỉ trong vòng một năm. Còn cây tre thì lại khác; cuộc đời của nó dài tới vài chục năm, sống mãi cho tới khi ra hoa kết hạt thì nó bị khô héo úa vàng như kiểu ngô và lúa. Đến lúc ấy thì phải đốn chặt bụi tre đó đi, sau đó lại ươm trồng lại tre mới

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình