Đăng nhập  
KHOA HỌC Y DƯỢC
HỎI ĐÁP VỀ PHÁP LUẬT
KHOA HỌC KỸ THUẬT
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
-   Giống Nông nghiệp
-   Kỹ thuật trồng trọt
      +   Cây Hồ tiêu
      +   Cây Cà phê
      +   Cây Cao su
      +   Cây lúa
      +   Cây ngô
      +   Cây khoai
      +   Cây sắn
      +   Cây mía
      +   Cây ăn quả
      +   Các loài cây họ đậu
      +   Cây rau
      +   Cây thuốc
      +   Cây hoa, cây cảnh
-   Phòng ngừa dịch hại cho cây trồng
-   Kỹ thuật canh tác nông nghiệp
-   Kỹ thuật Chăn nuôi khác
-   Thế giới Động vật
-   Thực Vật
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia cầm
      +   Kỹ thuật nuôi gà
      +   Kỹ thuật nuôi vịt, ngan
      +   Kỹ thuật nuôi bồ câu
-   Kỹ thuật chăn nuôi Gia súc
      +   Kỹ thuật nuôi trâu, bò
      +   Kỹ thuật nuôi lợn
      +   Kỹ thuật nuôi thỏ
      +   Kỹ thuật nuôi gia súc khác
-   Kỹ thuật nuôi Thuỷ sản
      +   Cá rô phi
      +   Cá trắm
      +   Kỹ thuật nuôi ếch, ba ba
      +   Kỹ thuật nuôi lươn
-   Công nghệ Nông thôn
-   Khoa học Nông nghiệp nói chung
KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOÀI GIA SÚC KHÁC
 
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP: Thực Vật
Vì sao cỏ không dễ trừ sạch?

Sức sống của loài cỏ dại đặc biệt mạnh, nếu không nhổ bật tận gốc rễ của chúng đi thì chúng không dễ gì chết được. Bất kể là đất bạc màu, thoái hóa, ngập nước hay hạn hán hoặc gió to mưa vùi chúng đều có thể ngoan cường phát triển sinh sôi nảy nở. Hơn nữa hạt giống của loài cỏ dại vô cùng phong phú. Một cây cỏ có thể có đến hàng ngàn vạn hạt giống. Có một số loại hạt cỏ bị con vật ăn đi nhưng không bị tiêu hóa nên đã theo phân ra ngoài và trở lại để phát triển ở nơi đồng ruộng, rất nhiều loại hạt cỏ sinh sôi nảy nở đàn đàn lũ lũ. Cho nên cỏ dại không dễ gì trừ sạch được.

Nguồn: Thư viện điện tử
Hệ thống Cơ sở dữ liệu Khoa học và công nghệ
Bản quyền thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình